Processing math: 100%

Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 9 chân trời sáng tạo


Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau: a) BC = 5 cm; AB = 3 cm. b) BC = 13cm; AC = 12 cm c) BC = (5sqrt 2 ) cm; AB = 5 cm d) AB = (asqrt 3 ) ; AC = a

Đề bài

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau:

a) BC = 5 cm; AB = 3 cm.

b) BC = 13cm; AC = 12 cm

c) BC = 52 cm; AB = 5 cm

d) AB = a3; AC = a

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-  Đọc kĩ dữ liệu đầu bài để vẽ hình, sử dụng:

-  Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông để tìm cạnh chưa biết.Sau đó tính:

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu sinα.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu cosα.

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu tanα.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu cotα.

Lời giải chi tiết

a) BC = 5 cm; AB = 3 cm.

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC=BC2AB2=5232=4

Các tỉ số lượng giác của ^ABC^ACB là:

sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=45=0,8

cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=35=0,6

tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=431,33

cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=34=0,75

b) BC = 13cm; AC = 12 cm

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

AB=BC2AC2=132122=5

Các tỉ số lượng giác của ^ABC^ACB là:

sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=12130,92

cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=5130,38

tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=125=2,4

cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=5120,42

c) BC = 52 cm; AB = 5 cm

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC=BC2AB2=(52)252=5

Các tỉ số lượng giác của ^ABC^ACB là:

sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=552=220,71

cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=552=220,71

tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=55=1

cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=1

d) AB = a3; AC = a

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC=AC2+AB2=a2+(a3)2=2a

Các tỉ số lượng giác của ^ABC^ACB là:

sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=a2a=12=0,5

cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=a32a=320,87

tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=aa3=330,58

cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=31,73


Cùng chủ đề:

Giải bài tập 1 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 56 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 60 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 62 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 68 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 73 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo