Processing math: 100%

Giải mục 1 trang 34, 35 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 kết nối tri thức với cuộc sống Bài 5. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Toán


Giải mục 1 trang 34, 35 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

a) Nêu nhận xét về vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau: Tìm các giá trị lượng giác của góc 120

HĐ1

a) Nêu nhận xét về vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:

α=90o;α<90o;α>90o.

b) Khi 0o<α<90o, nêu mối quan hệ giữa cosα,sinα với hoành độ và tung độ của điểm M.

Phương pháp giải:

a) Quan sát gócα=^xOM trong các trường hợp tương ứng. Khi ấy M thuộc cung nào?

b) Khi 0o<α<90o thì cosα=|x0|OM,sinα=|y0|OM; trong đó OM=R=1.

Lời giải chi tiết:

a) Khi α=90o, điểm M trùng với điểm C. (Vì ^xOC=^AOC=90o)

Khi α<90o, điểm M thuộc vào cung AC (bên phải trục tung)

Khi α>90o, điểm M thuộc vào cung BC (bên trái trục tung)

b) Khi 0o<α<90o , ta có:

cosα=|x0|OM=|x0|=x0;sinα=|y0|OM=|yo|=yo

OM=R=1; x0tia Oxnên x0>0; y0tia Oynên y0>0

Vậy cosα là hoành độ x0của điểm M, sinα là tung độ y0 của điểm M.

Luyện tập 1

Tìm các giá trị lượng giác của góc 120o (H.3.4)

Phương pháp giải:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ^xOM=120o

Khi đó hoành độ và tung độ của điểm M lần lượt là các giá trị cos120o,sin120o

Từ đó suy ra tan120o=sin120ocos120o,cot120o=cos120osin120o.

Lời giải chi tiết:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ^xOM=120o

Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Vì  ^xOM=120o>90o nên M nằm bên trái trục tung.

Khi đó:cos120o=¯ON,sin120o=¯OP

^xOM=120o nên ^NOM=180o120o=60o^POM=120o90o=30o

Vậy các tam giác ΔMONΔMOP vuông tại N, p và có một góc bằng 30o

ON=MP=12OM=12(Trong tam giác vuông, cạnh đối diện góc 30o bằng một nửa cạnh huyền)

OP=MN=OM2ON2=12(12)2=32

Vậy điểm M có tọa độ là (12;32).

cos120o=12;sin120o=32

tan120o=sin120ocos120o=32:(12)=3;cot120o=cos120osin120o=(12):32=13=33.

Chú ý

Ta có thể sử dụng máy tính cầm tay để tính các giá trị lượng giác góc 120o

Với các loại máy tính fx-570 ES (VN hoặc VN PLUS) ta làm như sau:

Bấm phím “SHIFT”  “MODE” rồi bấm phím “3” (để chọn đơn vị độ)

Tính sin120o, bấm phím:  sin  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 32

Tính cos120o,bấm phím:  cos  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 12

Tính tan120o, bấm phím:  tan  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 3

( Để tính cot120o, ta tính 1:tan120o)


Cùng chủ đề:

Giải mục 1 trang 19, 20, 21, 22 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 25 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 26, 27 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 31, 32 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 34, 35 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 36, 37 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 38, 39 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 43, 44, 45 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 47 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức