Giải mục 2 trang 69, 70 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 69 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′).
a) Giải thích vì sao →i.→i=1 và →i.→j=→i.→k=0.
b) Sử dụng biểu diễn →a=x→i+y→j+z→k để tính các tích vô hướng →a.→i;→a.→j và →a.→k.
c) Sử dụng biểu diễn →b=x′→i+y′→j+z′→k để tính các tích vô hướng →a.→b.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về công thức xác định tích vô hướng của hai vectơ trong không gian để tính: Trong không gian, cho hai vectơ →a và →b đều khác →0. Tích vô hướng của hai vectơ →a và →b là một số, kí hiệu là →a⋅→b, được xác định bởi công thức sau: →a⋅→b=|→a|⋅|→b|⋅cos(→a,→b).
Sử dụng kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian để tính: Cho hai vectơ →a, →b đều khác →0. Khi đó, →a⊥→b⇔→a⋅→b=0
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: →i.→i=|→i|.|→i|.cos00=|→i|2=1
Vì →i⊥→j⇒→i.→j=0;→i⊥→k⇒→i.→k=0
b) Ta có: →a.→i=(x→i+y→j+z→k)→i=x.→i2+y→.j.→i+z.→k.→i=x
→a.→j=(x→i+y→j+z→k)→j=x→i.→j+y→j2+z→k.→j=y
→a.→k=(x→i+y→j+z→k).→k=x→i.→k+y→j.→k+z.→k2=z
c) Ta có: →a.→b=(x→i+y→j+z→k).(x′→i+y′→j+z′→k)
=xx′→i2+xy′.→i.→j+xz′→i.→k+x′y.→i.→j+yy′.→j2+yz′→j.→k+zx′.→k.→i+zy′.→k→j+zz′→k2
Mà →i.→k=0;→i.→j=0;→j.→k=0 nên: →a.→b=xx′+yy′+zz′
LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 69 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong Ví dụ 3, tính (→a+→b)2.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức hệ về biểu thức tọa độ của phép cộng hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ để tính: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′). Ta có:
+ →a+→b=(x+x′;y+y′;z+z′)
+ k→a=(kx;ky;kz) với k là một số thực.
+ →a.→b=xx′+yy′+zz′.
Lời giải chi tiết:
Ta có: →a2=12+42+22=21;→b2=(−4)2+12+0=17;→a.→b=0
Do đó, (→a+→b)2=→a2+2.→a.→b+→b2=21+2.0+17=38
LT4
Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 70 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho A(0;2;1),B(3;−2;1) và C(−2;5;7).
a) Tính chu vi của tam giác ABC.
b) Tính ^BAC.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng kiến thức về độ dài đoạn thẳng trong không gian để tính: Nếu A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB) thì AB=|→AB|=√(xB−xA)2+(yB−yA)2+(zB−zA)2
b) Sử dụng kiến thức về cosin góc của 2 vectơ trong không gian để tính: Nếu →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′) là hai vectơ khác →0 thì cos(→a;→b)=→a.→b|→a|.|→b|=xx′+yy′+zz′√x2+y2+z2.√x′2+y′2+z′2
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: →AB(3;−4;0)⇒AB=√32+(−4)2=5;
→AC(−2;3;6)⇒AC=√(−2)2+32+62=7
Vậy chu vi tam giác ABC là:
b) Vì cos(→AB;→AC)=→AB.→AC|→AB|.|→AC|=3.(−2)+(−4).3+0.65.7=−1835⇒cos(→AB;→AC)≈120,90
Nên ^BAC=1800−120,90=59,10.