Giải mục 3 trang 19, 20 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không vượt quá 20. Xét biến cố A: “Số được viết ra là số chia hết cho 2”
HĐ 5
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không vượt quá 20. Xét biến cố A: “Số được viết ra là số chia hết cho 2” và biến cố B: “Số được viết ra là số chia hết cho 7”.
a) Tính P(A);P(B);P(A∪B);P(A∩B)
b) So sánh P(A∪B) và P(A)+P(B)−P(A∩B)
Phương pháp giải:
- Liệt kê các phần tử của không gian mẫu, các biến cố
- Tìm xác suất của từng biến cố
Lời giải chi tiết:
Ω={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
A={2;4;6;8;10;12;14;16;18;20}; B={7;14}
A∪B={2;5;6;7;8;10;12;14;16;18;20}; A∩B={14}
a) P(A)=1020=12;P(B)=220=110;P(A∪B)=1120;P(A∩B)=120
b) P(A)+P(B)−P(A∩B)=12+110−120=120
⇨ P(A)+P(B)−P(A∩B)=P(A∪B)
LT 5
Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7” và biến cố B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút là số chia hết cho 11”. Tính P(A∪B).
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức P(A∪B)=P(A)+P(B) để tính
Lời giải chi tiết:
n(Ω)=52n(A)=6⇒P(A)=652=326n(B)=4⇒P(B)=452=113⇒P(A∪B)=P(A)+P(B)=326+113=526
HĐ 6
Xét các biến cố độ lập A và B trong Ví dụ 4.
a) Tính P(A); P(B) và P(A∩B)
b) So sánh P(A∩B) và P(A).P(B)
Phương pháp giải:
- Dùng cách liệt kê để biểu diễn không gian mẫu và các biến cố
- Tìm tập hợp thành phần
- Tìm xác suất của từng biến cố
Lời giải chi tiết:
- Cách chọn 2 quả bóng trong 7 quả bóng là: 42
- Cách chọn 2 quả bóng sao cho quả bóng màu xanh được lấy ra ở lần thứ nhất là: 21
- Cách chọn 2 quả bóng sao cho quả bóng màu đỏ được lấy ra ở lần thứ hai là: 24
- Cách chọn 2 quả bóng sao cho quả bóng màu xanh được lấy ra ở lần thứ nhất và quả bóng màu đỏ được lấy ra ở lần thứ hai là: 12
a) P(A)=2142=12;P(B)=2442=47;P(A∩B)=1242=27
b) P(A).P(B)=12.47=27 => P(A).P(B)=P(A∩B)
LT 6
Một xưởng sản xuất có hai máy chạy độc lập với nhau. Xác suất để máy I và máy II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất của biến cố C: “Cả hai máy của xưởng sản xuất đều chạy tốt”.
Phương pháp giải:
Dựa vào công thứcP(A).P(B)=P(A∩B) để tính
Lời giải chi tiết:
P(A).P(B)=P(C)⇒P(C)=0,8.0,9=0,72