Giải mục 3 trang 48 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho hai dãy số (an) và (bn) được xác định như sau: an=3n+1; bn=−5n.
Hoạt động 4
Cho hai dãy số (an) và (bn) được xác định như sau: an=3n+1; bn=−5n.
a) So sánh an và an+1,∀n∈N∗.
b) So sánh bn và bn+1,∀n∈N∗.
Phương pháp giải:
a) Tìm an+1 rồi xét hiệu an+1−an.
b) Tìm bn+1 rồi xét hiệu bn+1−bn.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: an+1=3(n+1)+1=3n+3+1=3n+4
Xét hiệu: an+1−an=(3n+4)−(3n+1)=3n+4−3n−1=3>0,∀n∈N∗
Vậy an+1>an.
a) Ta có: bn+1=−5(n+1)=−5n−5
Xét hiệu: bn+1−bn=(−5n−5)−(−5n)=−5n−5+5n=−5<0,∀n∈N∗
Vậy bn+1<bn.
Thực hành 3
Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau:
a) (un) với un=2n−1n+1;
b) (xn) với xn=n+24n;
c) (tn) với tn=(−1)n.n2.
Phương pháp giải:
Xét tính tăng, giảm của dãy số (un):
Bước 1: Tìm un+1.
Bước 2: Xét hiệu un+1−un hoặc xét thương un+1un nếu các số hạng của dãy số (un) là số dương.
Bước 3: Kết luận:
– Nếu un+1−un>0 hoặc un+1un>1 thì un+1>un,∀n∈N∗, vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
– Nếu un+1−un<0 hoặc un+1un<1 thì un+1<un,∀n∈N∗, vậy dãy số (un) là dãy số giảm.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+2−1n+1+1=2n+1n+2
Xét hiệu:
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=(2n+1)(n+1)−(2n−1)(n+2)(n+2)(n+1)=(2n2+n+2n+1)−(2n2−n+4n−2)(n+2)(n+1)=2n2+n+2n+1−2n2+n−4n+2(n+2)(n+1)=3(n+2)(n+1)>0,∀n∈N∗
Vậy un+1−un>0⇔un+1>un. Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
b) Ta có: xn+1=(n+1)+24n+1=n+1+24.4n=n+34.4n
Xét hiệu:
xn+1−xn=n+34.4n−n+24n=n+3−4(n+2)4.4n=n+3−4n−84.4n=−3n−54.4n<0,∀n∈N∗
Vậy xn+1−xn<0⇔xn+1<xn. Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: t1=(−1)1.12=−1;t2=(−1)2.22=4;t3=(−1)3.32=−9, suy ra t1<t2,t2>t3. Vậy (tn) là dãy số không tăng không giảm.
a) Ta có: un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+2−1n+1+1=2n+1n+2
Xét hiệu:
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=(2n+1)(n+1)−(2n−1)(n+2)(n+2)(n+1)=(2n2+n+2n+1)−(2n2−n+4n−2)(n+2)(n+1)=2n2+n+2n+1−2n2+n−4n+2(n+2)(n+1)=3(n+2)(n+1)>0,∀n∈N∗
Vậy un+1−un>0⇔un+1>un . Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
b) Ta có: xn+1=(n+1)+24n+1=n+1+24.4n=n+34.4n
Xét hiệu:
xn+1−xn=n+34.4n−n+24n=n+3−4(n+2)4.4n=n+3−4n−84.4n=−3n−54.4n<0,∀n∈N∗
Vậy xn+1−xn<0⇔xn+1<xn . Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: t1=(−1)1.12=−1;t2=(−1)2.22=4;t3=(−1)3.32=−9 , suy ra t1<t2,t2>t3 . Vậy (tn) là dãy số không tăng không giảm.
Vận dụng 3
Một chồng cột gỗ được xếp thành các lớp, hai lớp liên tiếp hơn kém nhau 1 cột gỗ (Hình 2).
a) Gọi u1=25 là số cột gỗ có ở hàng dưới cùng của chồng cột gỗ, un là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ dưới lên trên. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
b) Gọi v1=14 là số cột gỗ có ở hàng trên cùng của chồng cột gỗ, vn là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ trên xuống dưới. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
Phương pháp giải:
Đưa dãy số về công thức truy hồi rồi xét hiệu hai số hạng liên tiếp của dãy.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
u1=25u2=24=u1−1u3=23=u2−1⋮
Vậy công thức truy hồi: un=un−1−1(n≥2)⇔un−un−1=−1<0.
Vậy (un) là dãy số giảm.
b) Ta có:
v1=14v2=15=v1+1v3=16=v2+1⋮
Vậy công thức truy hồi: vn=vn−1+1(n≥2)⇔vn−vn−1=1>0.
Vậy (vn) là dãy số tăng.