Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo


Bài 17.1 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

Bài 17.2 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Bài 17.3 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Bài 17.4 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Đặc điểm của tế bào nhân thực là

Bài 17.5 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

Bài 17.6 trang 59 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hoàn thành các yêu cầu sau: a) Cho biết tế bào là gì. b) Điền thông tin còn thiếu về tế bào:

Bài 17.7 trang 60 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Bài 17.8 trang 60 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật dưới đây.Gợi ý:Thành tế bào tạo thành bộ khung giúp tế bào có hình dạng nhất định, bảo vệ các thành phần bên trong tế bào; Không bào chứa các chất thải, chất dự trữ. a) Hãy chú thích tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào trên và mô tả chức năng của mỗi thành phần. b) Xác định tên của tế bào A và B. c) Lập bảng chỉ ra ba điểm khác nhau giữa hai tế bào.

Bài 17.9 trang 60 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người a) Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước. b) Hãy chọn một loại tế bào và dự đoán chức năng của tế bào đó.

Bài 17.10 trang 60 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy nêu các dạng hình dạng của tế bào, lấy ví dụ minh hoạ.

Bài 17.11 trang 61 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là một chuỗi các thay đổi về kích thước, số lượng các thành phần trong tế bào. Ở tế bào nhân thực sự lớn lên là một giai đoạn chuẩn bị dài, sự sinh sản là quá trình tạo ra tế bào mới.

Bài 17.12 trang 61 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

Bài 17.13 trang 61 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? b) Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật? c) Ba đặc điểm khái quát nhất về tế bào là gì?

Bài 18.1 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.

Bài 18.2 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?

Bài 18.3 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc để hoàn thành chỗtrống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây: Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1) ... của (2) ... được rõ hơn. Người ta thường sử dụng (3) ... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Bài 18.4 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì da ếch.

Bài 18.5 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

So sánh đặc điểm hình dạng, kích thước tế bào trứng cá với tế bào biểu bì da ếch.

Bài 18.6 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tìm hiểu thêm những tế bào nào chúng ta có thể quan sát được bằng mắt thường.


Cùng chủ đề:

Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 1: Các phép đo
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 2: Các thể của chất
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 3: Oxygen và không khí
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - Thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 5: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 9: Lực
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 11: Trái đất và bầu trời