Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo


Bài 30.1 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

xếp các đại diện sinh vật trên vào các nhóm thực vật đã học theo mẫu sau:

Bài 30.2 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho biết các đại diện trên sống ở những môi trường nào bằng cách điền vào bảng theo mẫu sau:

Bài 30.3 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong các nhóm sinh vật trên, nhóm nào đa dạng nhất?

Bài 30.4 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy tìm xung quanh em một số thực vật có rễ, thân, lá biến dạng.

Bài 30.5 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy xây dựng khoá lưỡng phân cho các thực vật sau: cây hoa phượng, cây mười giờ, cây hoa hồng gai, cây thông.

Bài 22.1 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. A. (1), (2), (3). B.(2), (3), (4) C.(1), (2), (4). D. (1), (3), (4)

Bài 22.2 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào. (2) Mức độ tổ chức cơ thể. (3) Môi trường sống. (4) Kiểu dinh dưỡng. (5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn. A.(1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5).

Bài 22.3 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi (giống) –> Họ –> Bộ –> Lớp –> Ngành Giới. B. Chi (giống) –> Loài –> Họ –> Bộ –> Lớp -> Ngành -> Giới. C. Giới –> Ngành -> Lớp –> Bộ –> Họ –> Chi (giống) –> Loài. D. Loài -> Chi (giống) –> Bộ –> Họ -> Lớp –> Ngành -> Giới.

Bài 22.4 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tên phổ thông của loài được hiểu là A. cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố). C. cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu. D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).

Bài 22.5 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.

Bài 22.6 trang 78 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy kể tên một số loài động vật, thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào được gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào được gọi theo tên phổ thông.

Bài 22.7 trang 78 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát sơ đồ phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại (Họ,Bộ, Lớp, Ngành, Giới) của loài gấu trúc trong hàng thứ tư từ trên xuống.

Bài 22.8 trang 78 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát sơ đồ các bậc phân loại loài Cáo đỏ trong hình sau và cho biết: a) Tên giống, tên loài của loài Cáo đỏ. b) Tên khoa học của loài Cáo đỏ

Bài 22.9 trang 79 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E. coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:

Bài 22.10 trang 79 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.

Bài 23.4 trang 81 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Khi xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất trong các bước xây dựng là gì?

Bài 23.5 trang 81 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Dựa vào những cặp đặc điểm nào để phân biệt bảy bộ côn trùng?

Bài 24.1 trang 83 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hình bên mô phỏng hình dạng và cấu tạo của virus nào?

Bài 24.3 trang 83 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định.

Bài 24.4 trang 83 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh tả.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 3: Oxygen và không khí
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - Thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 5: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 9: Lực
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 11: Trái đất và bầu trời
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 phần Mở đầu
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên