Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo


Bài 19.1 trang 65 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời các câu hỏi.

Bài 19.2 trang 65 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình. a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3). b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào? c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích. d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.

Bài 19.3 trang 65 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát hình ảnh bên về vi khuẩn. a) Hoàn thành cấu trúc tế bào vi khuẩn bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3). b) Tế bào vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? Giải thích. c) Dự đoán lông và roi trong cấu trúc tế bào vi khuẩn dùng để làm gì. d) So sánh cấu trúc tế bào trùng biến hình và tế bào vi khuẩn.

Bài 19.4 trang 65 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy chọn đáp án đúng. a) Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào. b)... Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có. B. Tất cả. C. Đa số. D. Một số c) Cơ thể nào sau đây là đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.

Bài 19.5 trang 66 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho hình ảnh hai cơ thể đơn bào dưới đây, hãy nêu điểm khác biệt giữa chúng.

Bài 19.6 trang 66 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát hình dưới đây về trùng biến hình và cho biết đây là quá trình nào.

Bài 19.7 trang 66 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào? A. Hoa hồng. B. Hoa mai. C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.

Bài 19.8 trang 66 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng vị trí trên sơ đồ dưới đây:

Bài 19.9 trang 67 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hoàn thành các câu sau: Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1)... hay (2) ... (3)... như trùng roi , trùng biến hình, (4)... có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiều. (5)... Có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật, ...

Bài 19.10 trang 67 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy hoàn thành các yêu cầu sau: a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào. b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào. c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

Bài 20.4 trang 69 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tổ chức cơ thể đa bào được sắp xếp thành năm cấp độ theo sơ đồ dưới đây:

Bài 20.2 trang 69 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hệ Cơ quan ở thực vật bao gồm A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân.

Bài 20.3 trang 69 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở một bên trái với các ví dụ tương ứng cột bên phải.

Bài 20.4 trang 69 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở Cột A với các định nghĩa tương ứng Ở Cột B.

Bài 20.5 trang 70 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát một số cơ quan trong hình sau: a) Gọi tên các cơ quan tương ứng với mỗi hình. b) Cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ thần kinh. C. Hệ hô hấp. D. Hệ tiêu hoá. c) Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào? A. (2), (3) B. (3), (4) C. (3), (5). D. (3), (6)

Bài 20.6 trang 70 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Căn cứ vào cột Chức năng, hãy điền tên các cơ quan ở Bài tập 20.5 vào cột Tên cơ quan, và tên các hệ cơ quan tương ứng vào cột Hệ cơ quan trong bảng dưới đây

Bài 20.7 trang 70 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho hình ảnh cây lạc. a) Kể tên các cơ quan của cây lạc. b) Xác định các hệ cơ quan của cây lạc. c) Theo em, gọi củ lạc là đúng hay sai? Giải thích.

Bài 20.8 trang 71 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Căn cứ vào cột Chức năng, hãy điền tên các cơ quan của thực vật ở Bài tập 20.7 vào cột Tên cơ quan, và tên các hệ cơ quan tương ứng vào cột Hệ cơ quan trong bảng dưới đây.

Bài 20.9 trang 71 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hoàn thành đoạn thông tin sau: Trong cơ thể đa bào,(1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống.

Bài 20.10 trang 71 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quan sát sơ đồ dưới đây và hoàn thành các yêu cầu sau:

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 2: Các thể của chất
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 3: Oxygen và không khí
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - Thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 5: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 9: Lực
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 11: Trái đất và bầu trời
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 phần Mở đầu