Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 5, 6, 7 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 9 - Giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số (y = {rm{a}}{{rm{x}}^2}(a ne 0)). Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số với a tìm được trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số đi qua A(-3; 27). b) Đồ thị của hàm số đi qua B(-2; -3).

Bài 2 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y = ( - frac{3}{4})x2. a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Trong các điểm (left( { - frac{2}{3};frac{1}{3}} right),left( { - frac{2}{3}; - frac{1}{3}} right),( - 4;12),(4;3)), điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?

Bài 3 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho parabol (P): y = (frac{3}{2})x2 và đường thẳng d: y = 3x. a) Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Dựa vào hình vẽ, tìm toạ độ giao điểm của (P) và d.

Bài 4 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y = ( - frac{{{x^2}}}{2}). a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Đường thẳng y = ax + b cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt bằng 1 và – 2. Hãy xác định a và b.

Bài 5 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y = ax2 (a ( ne )0). a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị (P) của hàm số cắt đường thẳng d: y = -2x + 4 tại điểm B có hoành độ bằng 1. Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được. b) Xác định m để đường thẳng d’ : y = (m + 3)x – 2 cắt đồ thị (P) của hàm số tại điểm A có hoành độ bằng 4.

Bài 6 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho đồ thị của các hàm số y = ax2 (a( ne )0) và y = a’x2 (a’( ne )0) (Hình 4). Cho biết điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = ax2, điểm B thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2. a) Xác định các hệ số a và a’ b) Lấy điểm A’ đối xứng với A qua trục tung. Điểm A’ có thuộc đồ thị hàm số y = ax2 không? Vì sao? c) Biết rằng điểm M(4; b) thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2, hãy tính b. Điểm M’ (- 4; b) có thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2 không? Vì sao?

Bài 7 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông có độ dài cạnh là x (m). Chiều cao của bể bằng 1,5 m. Gọi V là thể tích của bể. a) Viết công thức tính thể tích V (m3) theo x. b) Giả sử chiều cao của bể không đổi. Tính thể tích của bể khi x lần lượt nhận các giá trị: 1; 2; 3. Khi x tăng lên 2 lần, 3 lần thì thể tích của bể tăng lên mấy lần?

Bài 8 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn được tính bởi công thức: Q = 0,24I2Rt, trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo (cal), R là điện trở tính bằng ôm (left( Omega right)), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây. Xét dòng điện chạy qau một dây dẫn có điện trở R = 10 (Omega ) trong thời gian 1 giây. a) Hoàn thành bảng giá trị sau: b) Tính cường độ dòng điện trong dây dẫn khi nhiệt lượng toả ra là 135 calo.


Cùng chủ đề:

Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 5, 6, 7 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 5, 6, 7 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 27, 28, 29 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 29, 30, 31 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 39, 40, 41 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài 1 trang 59, 60, 61 - Chân trời sáng tạo