Giải toán 10 bài 1 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều


Lý thuyết Mệnh đề toán học

Mệnh đề toán học là một phát biểu, một khẳng định (có thể đúng hoặc sai) về một sự kiện trong toán học.

Câu hỏi khởi động trang 5

Trong hai phát biểu trên, phát biểu nào là mệnh đề toán học?

Câu hỏi mục I trang 5, 6

a) Phát biểu của bạn H’Maryam có phải là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học hay không? Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học. Nêu ví dụ về một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Câu hỏi mục II trang 6

Xét câu “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên. a) Ta có thể khẳng định được tính đúng sai của câu trên hay không? b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai? c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai? Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.

Câu hỏi mục III trang 7

Em có nhận xét gì về hai câu phát biểu của Kiên và Cường? Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

Câu hỏi mục IV trang 7, 8

Mệnh đề R có dạng phát biểu như thế nào? Hãy phát biểu một định lí toán học ở dạng mệnh đề kéo theo P => Q

Câu hỏi mục V trang 8

Phát biểu mệnh đề Q=>P và xác định tính đúng sai của hai mệnh đề P=>Q và Q=>P. Nếu cả hai mệnh đề trên đều đúng, hãy phát biểu mệnh đề tương đương.

Câu hỏi mục VI trang 9, 10, 11

Cho mệnh đề “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên. Bạn An nói: "Mọi số thực đều có bình phương là một số không âm" Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:

Bài 1 trang 11

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học? a) Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm. b) Mọi số tự nhiên đều là dương. c) Có sự sống ngoài Trái Đất d) Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động.

Bài 2 trang 11

Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

Bài 3 trang 11

Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề: P: “n là một số tự nhiên chia hết cho 16”. Q: “n là một số tự nhiên chia hết cho 8”.

Bài 4 trang 11

Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề: P: “Tam giác ABC cân”. Q: “Tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”.

Bài 5 trang 11

Dùng kí hiệu với mọi hoặc tồn tại để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.

Bài 6 trang 11

Phát biểu các mệnh đề sau

Bài 7 trang 11

Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:


Cùng chủ đề:

Giải mục IV trang 32 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều
Giải mục V trang 8 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều
Giải mục V trang 15, 16 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều
Giải mục VI trang 9, 10, 11 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 20, 21, 22, 23, 24 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 21, 22, 23, 24, 25, 26 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66 Cánh diều
Giải toán 10 bài 1 trang 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71 Cánh diều