Giải toán 12 bài 4 trang 6, 7, 8 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 12 Chân trời sáng tạo


Lý thuyết Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản

1. Sơ đồ khảo sát hàm số Các bước khảo sát hàm số

Câu hỏi mục 1 trang 25

Sơ đồ khảo sát hàm số

Câu hỏi mục 1 trang 26, 27, 28

Khảo sát hàm số (y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d(a ne 0))

Câu hỏi mục 3 trang 28,29,30

Khảo sát hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}(c \ne 0,ad - bc \ne 0)\)

Câu hỏi mục 4 trang 30,31,32

Khảo sát hàm số \(y = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{mx + n}}(a \ne 0,m \ne 0\), đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu)

Giải mục 5 trang 32,33,34 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn

Bài 1 trang 36

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) \(y = {x^3} + x - 2\) b) \(y = 2{x^3} + {x^2} - \frac{1}{2}x - 3\)

Bài 2 trang 36

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) a) Tìm điểm I thuộc đồ thị hàm số biết hoành độ của I là nghiệm của phương trình y’’ = 0. b) Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Bài 3 trang 36

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) \(y = 3 + \frac{1}{x}\) b) \(y = \frac{{x - 3}}{{1 - x}}\)

Bài 4 trang 36

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) (y = frac{{{x^2} - 2x + 2}}{{x - 1}}) b) (y = 2x - frac{1}{{1 - 2x}})

Bài 5 trang 36

Cho hàm số: (y = frac{{ - {x^2} + 3x + 1}}{{x + 2}}) a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b) Tìm toạ độ trung điểm đoạn nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Có nhận xét gì về điểm này?

Bài 6 trang 36

Bạn Việt muốn dùng tấm bìa hình vuông cạnh 6dm làm một chiếc hộp không nắp, có đáy là hình vuông bằng cách cắt bỏ đi 4 hình vuông nhỏ ở bốn góc của tấm bìa (Hình 11). Bạn Việt muốn tìm độ dài cạnh hình vuông cần cắt bỏ để chiếc hộp đạt thể tích lớn nhất. a) Hãy thiết lập hàm số biểu thị thể tích hộp theo x với x là độ dài cạnh hình vuông cần cắt đi. b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số tìm được. Từ đó, hãy tư vấn cho bạn Việt cách giải quyết vấn đề và giải thích vì sao cần chọn giá trị này. (Làm


Cùng chủ đề:

Giải toán 12 bài 2 trang 91, 92, 93 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 3 trang 19,20,21 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 3 trang 21,22,23 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 3 trang 58,59,60 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 3 trang 61, 62, 63, 64, 65 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 4 trang 6, 7, 8 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài tập cuối chương 2 trang 65,66 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto Toán 12 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán 12 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản Toán 12 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm Toán 12 Chân trời sáng tạo