Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải vở bài tập Tiếng Việt 2, VBT Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức


Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống có đáp án và lời giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo, luyện tập thêm các dạng bài

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2

Những chi tiết nào trong bài cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai trường? Từ nào nói về các em lớp 1 trong ngày khai trường? Từ ngữ nào có thể thay thế cho “loáng một cái”? Nối câu với tranh tương ứng. Viết 2 – 3 câu về những ngày hè của em.

Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

Bố đã dặn bạn nhỏ làm gì để “ngày qua vẫn còn”? Hãy viết các từ ngữ chỉ người, chỉ vật. Đặt 2 câu với từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 2. Điền những chữ cái còn thiếu vào chỗ trống. Viết lại các chữ cái theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu giới thiệu. Dựa vào thông tin dưới tranh, viết câu trả lời cho các câu hỏi. Viết 2 – 3 câu giới thiệu về bản thân.

Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống

Câu chuyện trong bài đọc diễn ra khi nào? Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. Khi biết không có bảy hũ vàng, Bống cảm thấy thế nào? Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. Viết lại những câu thể hiện sự ngạc nhiên của Bi trước sự xuất hiện của cầu vồng.

Bài 4: Làm việc thật là vui

Điền vào chỗ trống những từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động. Vì sao bạn nhỏ trong bài đọc luôn luôn bận rộn mà lúc nào cũng vui? Điền những chữ cái còn thiếu vào chỗ trống. Viết tên các cuốn sách theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. Viết từ chỉ sự vật vào chỗ trống. Gạch chân 5 từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn. Viết một câu về một việc em làm ở nhà. Viết 2 – 3 câu kể về một việc em đã làm ở nhà

Bài 5: Em có xinh không?

Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự trong bài đọc. Nối câu thoại phù hợp với nhân vật. ô màu những ô chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể. Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi em? Cuối cùng, voi em nhận ra mình xinh nhất khi nào?

Bài 6: Một giờ học

Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự trong bài đọc. Điều gì khiến Quang trở nên tự tin? Viết lại những câu hỏi trong bài đọc. Đó là câu hỏi của ai dành cho ai? Điền những chữ cái còn thiếu vào chỗ trống. Viết tên các bạn theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp. Viết thêm 3 từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể, 3 từ ngữ chỉ đặc điểm. Đặt 3 câu nêu đặc điểm ngoại hình. Viết 3 – 4 câu kể về những việc em thường làm trước khi đi học

Bài 7: Cây xấu hổ

Nối từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng. Đánh dấu vào ô trống dưới từ chỉ âm thanh. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào cột phù hợp. Đóng vai cây xấu hổ, viết tiếp để hoàn thiện câu. Viết 2 – 3 câu về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.

Bài 8: Cầu thủ dự bị

Vì sao cuối cùng cả hai đội đều muốn gấu con về đội của mình? Viết lại lời khen của các bạn dành cho gấu con trong bài đọc. Viết lại những tên riêng được viết đúng chính tả. Viết tên của các bạn học sinh dưới đây theo thứ tự trong bảng chữ cái. Viết họ tên của em và 2 bạn trong tổ. Viết tên các trò chơi dân gian dưới đây. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động. Viết câu nêu hoạt động trong từng tranh. Viết 3 – 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi em đã tha

Bài 9: Cô giáo lớp em

Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nói về cô giáo trong bài đọc. Đánh dấu vào ô trống trước câu thể hiện sự ngạc nhiên của em khi lần đầu tiên được nghe một bạn hát rất hay. Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động trong 2 khổ thơ. Đặt 2 câu với từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3. Vì sao cậu bé Vũ Duệ trong truyện Cậu bé ham học được thầy khen? Viết 2- 3 câu về nhân vật Vũ Duệ.

Bài 10: Thời khóa biểu

Nếu không có thời khóa biểu, em sẽ gặp khó khăn gì? Dựa vào thời khóa biểu trong bài đọc, viết lại các môn học của ngày thứ Năm. Dựa vào thời khóa biểu trong bài đọc, hoàn thiện đoạn hội thoại. Viết tên đồ vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k dưới mỗi hình. Điền tr hoặc ch, v hoặc d. Gạch chân từ chỉ hoạt động thích hợp và viết câu nêu hoạt động. Viết từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi. Dựa vào tranh dưới đây, viết câu nêu hoạt động của bạn Nam. Viết thời gian biểu của em từ 5 giờ

Bài 11: Cái trống trường em

Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối cùng của bài đọc báo hiệu điều gì? Đánh dấu vào ô trống dưới từ ngữ trong bài đọc nói về trống trường như nói về con người. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. Đánh dấu vào ô trống dưới lời tạm biệt bạn bè khi em bắt đầu nghỉ hè. Viết vào chỗ trống trong bảng.

Bài 12: Danh sách học sinh

Đánh dấu vào ô trống trước các ý đúng. Viết từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh. Điền s, x, đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã. Viết tên đồ vật dưới mỗi hình. Viết câu nêu đặc điểm của một đồ vật ở trường, lớp. Đọc các bản đăng kí của các bạn tổ 2 lớp 2C. Dựa vào thông tin ở bài tập 6, hoàn thiện bản danh sách.

Bài 13: Yêu lắm trường ơi!

Sắp xếp các tranh sau theo đúng trình tự bài đọc. Những từ ngữ nào trong bài đọc thể hiện rõ nhất tình cảm bạn nhỏ dành cho trường lớp? Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật. Viết 2 câu về lớp học của em có từ ngữ chỉ đặc điểm. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm.

Bài 14: Em học vẽ

Bức tranh cảnh biển của bạn nhỏ trong bài đọc có gì? Viết những từ ngữ chỉ sự vật có trong bài đọc. Viết câu nêu đặc điểm có sử dụng các từ. Điền ng hoặc ngh. Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, an hoặc ang. Viết 3 từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. Viết một câu nêu công dụng của từng đồ dùng học tập. Viết 3 – 4 câu giới thiệu về một đồ vật dùng để vẽ.

Bài 15: Cuốn sách của em

Nối từ ngữ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. Viết tiếp để hoàn thành câu. Đọc mục lục ở tranh bên và điền thông tin vào chỗ trống. Dựa vào bìa sách sau, điền thông tin vào chỗ trống.

Bài 16: Khi trang sách mở ra

Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống. Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật trong hai khổ thơ. Câu thơ Trang sách không nói được/ Sao em nghe điều gì có nghĩa là. Viết tên 2 tác giả của những cuốn sách em đã đọc. Điền l hoặc n, chọn tiếng trong ngoặc điền vào chỗ trống. Nối từ ngữ với nhóm thích hợp. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ tương ứng ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. Viết 3 – 4 câu tả một đồ dùng học tập.

Bài: Ôn tập giữa học kì 1

Nối tên bài đọc tương ứng với nội dung của nó. Đọc lại những bài đọc trên. Viết từ ngữ gọi tên đồ vật vào chỗ trống. Viết tên đồ vật dưới hình. Viết 2 câu nêu công dụng của 2 đồ vật. Nối các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm. Nối câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. Chọn kể một câu chuyện mà em yêu thích.

Bài 17: Gọi bạn

Sắp xếp các sự việc dưới đây theo trình tự câu chuyện trong bài đọc. Đánh dấu vào ô trống trước các từ ngữ chỉ tình cảm của dê trắng dành cho bê vàng. Viết lại những từ ngữ chỉ hoạt động của bê vàng và dê trắng trong khổ thơ cuối. Viết một câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3. Viết 2 – 3 câu cho đoạn kết của câu chuyện trong bài thơ Gọi bạn theo ý của em.

Bài 18: Tớ nhớ cậu

Đánh dấu vào ô trống trước những câu là lời của kiến. Viết tiếp để hoàn thành câu. Viết từ có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k gọi tên mỗi con vật trong hình. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trông, viết tiếp các từ ngữ vào cột phù hợp. Viết từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè. Đặt 2 câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 5. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống. Viết 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn.

Bài 19: Chữ A và những người bạn

Sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự của bài đọc . Viết tiếp để có lời cảm ơn của chữ A với các bạn chữ. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào ô thích hợp. Viết từ ngữ chỉ cảm xúc phù hợp với từng gương mặt sau. Viết 2 câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 4.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài Đánh giá cuối học kì 2 VBT Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 1 VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 2 VBT Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt 2, VBT Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 2: Em lớn lên từng ngày Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 3: Em lớn lên từng ngày Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 4: Em lớn lên từng ngày Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 5: Đi học vui sao Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống