Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

VBT Tiếng Việt lớp 4 - Kết nối tri thức


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 1: Hải Thượng Lãn Ông

Đoạn văn có mấy câu. Nhờ đâu em biết như vậy? Đánh dấu v vào ô trống trước câu trả lời đúng. Sắp xếp các từ ngữ dưới đây thành câu. Dựa vào tranh để đặt câu. Tìm phần mở đầu, triển khai và kết thúc của đoạn văn. Theo em, người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách nào. Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông.

Bài 2: Vệt phấn trên mặt bàn

Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết. Em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc với ai. Em có tình cảm, cảm xúc gì. Tìm ý. Yêu cầu: Thảo luận để tìm cách giúp một bạn có hoàn cảnh khó khăn. Ghi lại những thông tin về bạn có hoàn cảnh khó khăn mà lớp em muốn giúp đỡ. Em sẽ nói những gì để vận động người thân cùng tham gia giúp đỡ một bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp hoặc trường em.

Bài 3: Ông Bụt đã đến

Tách mỗi câu dưới đây thành hai thành phần. Từ kết quả bài tập 1, xếp thành phần thứ nhất và thành phần thứ hai của mỗi câu vào nhóm thích hợp. Đánh dấu v vào ô trong bảng dưới đây. Đặt câu hỏi cho các thành phần câu trong bài tập 1. Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ thích hợp để hoàn thành câu. Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông Bụt đã đến.

Bài 4: Quả ngọt cuối mùa

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe. Em sẽ chọn nhân vật nào dưới đây để nêu tình cảm, cảm xúc. Tìm ý. Đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật) và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Ghi lại nội dung câu chuyện và những điều xúc động ở câu chuyện mà bạn đã chia sẻ. Viết 2 – 3 câu về một câu chuyện mà em thấy ấn tượng trong hoạt động Đọc mở rộng.

Bài 5: Tờ báo tường của tôi

Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Thêm chủ ngữ thích hợp để hoàn thành câu. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây. Dựa vào tranh, đặt câu theo yêu cầu. Dựa vào kết quả bài tập 4, đặt câu hỏi cho chủ ngữ của mỗi câu. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.

Bài 6: Tiếng ru

Ghi lại những điều em muốn học tập từ bài làm của bạn. Sửa lỗi trong bài viết của em theo nhận xét của thầy cô. Tóm tắt câu chuyện Bài học quý. Viết 2 – 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật chim sẻ (hoặc nhân vật chim chích) trong câu chuyện Bài học quý. Tìm đọc bài thơ về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật).

Bài 7: Con muốn làm một cái cây

Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu dưới đây. Vị ngữ của mỗi câu tìm được ở bài tập 1 cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ? Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu trong đoạn văn dưới đây. Viết 2 – 3 câu về nội dung tranh. Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu. Dựa vào kết quả bài tập 4, đặt câu hỏi cho vị ngữ của mỗi câu. Văn bản hướng dẫn sử dụng sản phẩm gì. Việc sử dụng sản phẩm đó chia làm mấy bước. Ghi lại cách sử dụng một đồ gia dụng mà em đã trao đổi với người thân.

Bài 8: Trên khóm tre đầu ngõ

Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em. Đọc bài thơ về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật) và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Viết 2 – 3 câu về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật) được thể hiện trong bài em đã đọc. Chia sẻ với người thân phiếu đọc sách em đã viết. Ghi lại những góp ý của người thân về phiếu đọc sách của em.

Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên

Nối các từ ngữ dưới đây để tạo thành câu. Dùng gạch chéo để ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây. Dựa vào tranh, đặt câu có những loại vị ngữ dưới đây. Viết 2 – 3 câu nói về một người anh hùng dân tộc và dùng gạch chéo ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ của mỗi câu. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu dưới đây và xác định kiểu loại của chúng. Tìm đọc thêm những câu chuyện về nguồn gốc hoặc phong tục, tập quán của các dân tộc Việt Nam.

Bài 10: Cảm xúc Trường Sa

Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 33, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài. Đọc soát bài văn em đã viết. Ghi lại các lỗi cần sửa trong bài văn của em (nếu có). Trình bày ý kiến của em về hành động, việc làm của người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh để đem lại cuộc sống hạnh phúc, bình yên cho mọi người. Tìm đọc đoạn thơ, bài thơ hoặc bài ca dao về lòng biết ơn.

Bài 11: Sáng tháng Năm

Xác định chủ ngữ, vị ngữ và thành phần được thêm vào của mỗi câu dưới đây. Thành phần thêm vào mỗi câu của bài tập 1 bổ sung thông tin gì cho câu? Nhận xét các thành phần được thêm vào. Xác định trạng ngữ của các câu sau và cho biết mỗi trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu. Đặt một câu có thành phần trạng ngữ. Không nhìn sách, điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống dưới đây.

Bài 12: Chàng trai làng Phù Ủng

Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em yêu về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn. Viết. Đọc soát đoạn văn em đã viết. Đọc đoạn thơ, bài thơ hoặc bài ca dao về lòng biết ơn và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Ghi lại đoạn thơ hoặc những câu ca dao mà bạn đã chia sẻ với em. Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng cho người thân nghe.

Bài 13: Vườn của ông tôi

Gạch dưới trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu. Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây và xếp và nhóm thích hợp. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn phù hợp với mỗi câu dưới đây. Đọc lại đoạn văn của em và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm. Ghi lại những điều em muốn học tập từ đoạn văn nêu ý kiến của bạn.

Bài 14: Trong lời mẹ hát

Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó. Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó. Dựa vào dàn ý đã lập ở trên, em hãy ghi lại các ý chính sẽ trình bày trong nhóm hoặc trước lớp. Ghi lại những từ ngữ thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của em về những việc làm góp phần gìn giữ truyền thống Uống nước nhớ nguồn.

Bài 15: Người thầy đầu tiên của bố tôi

Gạch dưới trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu. Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. Tìm trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và xếp vào nhóm thích hợp. Điền vì, để hoặc nhờ vào chỗ trống để hoàn thành câu. Quan sát tranh, đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một câu có trạng ngữ chỉ mục đích của hoạt động.

Bài 16: Ngựa biên phòng

Đọc bài của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen và ghi lại những điều em muốn học tập. Viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn. Đọc một câu chuyện về lòng biết ơn và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Ghi lại nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện mà bạn đã chia sẻ. Chia sẻ với người thân câu chuyện về lòng biết ơn mà em đã đọc.

Bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 1, 2

Chọn đọc một bài đã học thuộc chủ điểm Sống để yêu thương và trả lời câu hỏi về bài đọc đó. Dùng gạch chéo để ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây. Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe.

Bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 3, 4

Viết tên bài thơ mà em đã đọc thuộc và câu trả lời về bài thơ đó. Đọc bài Trứng bọ ngựa nở và trả lời câu hỏi. Đoạn mở đầu của bài giới thiệu sự việc gì. Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài? Vì sao. Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành.

Bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 5

Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả Đặng Hiển. Theo em, các bạn nhỏ hiểu được điều gì khi mẹ vắng nhà và khi mẹ trở về? Hai dòng thơ “Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà." gợi cho em cảm nhận như thế nào. Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.

Bài 17: Cây đa quê hương

Xếp các trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 82) vào nhóm thích hợp. Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện của mỗi câu dưới đây. Theo em, trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung thông tin gì cho câu. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. Đặt 2 – 3 câu nói về việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc đồ dùng, trong gia đình, trong đó có trạng ngữ chỉ phương tiện. Tìm đọc những đoạn văn miêu tả cây cối. Ghi lại c

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài: Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5 VBT Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1, 2 VBT Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3, 4 VBT Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5 VBT Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 1: Mỗi người một vẻ Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 2: Mỗi người một vẻ Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 3: Mỗi người một vẻ Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 4: Mỗi người một vẻ Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 5: Trải nghiệm và khám phá Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức với cuộc sống