Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài 4. Hai hình đồng dạng Toán 8 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hai hình đồng dạng khi nào?

1. Hình đồng dạng phối cảnh

Những cặp hình này được gọi là những hình đồng dạng phối cảnh.

Tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'D'}}{{AD}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{C'D'}}{{CD}} = k\) gọi là tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng phối cảnh.

2. Hai hình đồng dạng

Hai hình H H’ được gọi là đồng dạng nếu có hình đồng dạng phối cảnh của hình H bằng H’ .


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Cộng, trừ phân thức SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hai tam giác đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hằng đẳng thức đáng nhớ SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hình bình hành - Hình thoi SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo