Lý thuyết Hình bình hành SGK Toán 8 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 kết nối tri thức với cuộc sống Bài 12. Hình bình hành Toán 8 kết nối tri thức


Lý thuyết Hình bình hành SGK Toán 8 - Kết nối tri thức

Hình bình hành là gì?

1. Khái niệm

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

2. Tính chất

Trong hình bình hành:

- Các cạnh đối bằng nhau;

- Các góc đối bằng nhau;

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết

- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành.

- Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành.

- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành.

- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là một hình bình hành.

Ví dụ:

Hình a và c là hình bình hành do:

Hình a có các cặp cạnh đối bằng nhau.

Hình b có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hai tam giác đồng dạng SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình bình hành SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình chóp tam giác đều SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình chóp tứ giác đều SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình chữ nhật SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình thang cân SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Hình thoi và hình vuông SGK Toán 8 - Kết nối tri thức