Lý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 chân trời sáng tạo Bài 2. Tia phân giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng


Lý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo

1. Tia phân giác của một góc

1. Tia phân giác của một góc

Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Ví dụ:

Tia At là tia phân giác của góc xAy vì tia At nằm trong góc xAy và \(\widehat {xAt} = \widehat {yAt}( = 55^\circ )\)

Chú ý:

Ta cũng có thể hiểu Om là tia phân giác của góc xOy \( \Leftrightarrow \widehat {xOm} = \widehat {yOm} = \frac{1}{2}\widehat {xOy}\)

2. Cách vẽ tia phân giác của một góc

Cách 1: Dùng thước đo góc

Ví dụ: Vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo \(78^0\)

Cách 2: Dùng compa

Cách 3: Dùng thước thẳng


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Số thực. Giá trị tuyệt đối của số thực SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Số vô tỉ. Căn bậc hai số học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Thu thập và phân loại dữ liệu SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ nghịch Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ thuận Toán 7 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Định lí và chứng minh định lí SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo