Bài 3 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 cánh diều Bài 2. Hai đường thẳng song song trong không gian Toán


Bài 3 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AB, SD. Xác định giao tuyến của mỗi cặp mặt phẳng sau: (SAD) và (SBC); (MNP) và (ABCD).

Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AB, SD. Xác định giao tuyến của mỗi cặp mặt phẳng sau: (SAD) (SBC) ; (MNP) (ABCD).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm điểm chung của chúng.

Đường thẳng đi qua hai điểm chung là giao tuyến

Lời giải chi tiết

Ta có S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) (SBC)

Từ S kẻ Sx sao cho Sx // AD // BC

Suy ra Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) (SBC)

Ta có: M, P là trung điểm của SA , SD

Suy ra MP // AD // BC

Ta có: N là là giao điểm của hai mặt phẳng (MNP) (ABCD)

Từ N kẻ NQ // AD

Vậy NQ là giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) (ABCD).


Cùng chủ đề:

Bài 3 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 3 trang 88 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
Bài 3 trang 94 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 3 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh diều
Bài 3 trang 99 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 3 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 3 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 3 trang 106 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 3 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 3 trang 113 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 3 trang 115 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều