Bài 3 trang 81 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy là hình vuông cạnh (a), (SA = SB = SC = SD = asqrt 2 ).
Đề bài
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA=SB=SC=SD=a√2. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh AB⊥(SIJ).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
‒ Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: chứng minh đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng.
‒ Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Cách 1: Dựng đường vuông góc chung.
Cách 2: Tính khoảng cách từ đường thẳng này đến một mặt phẳng song song với đường thẳng đó và chứa đường thẳng còn lại.
Lời giải chi tiết
a) Gọi O là tâm của đáy
⇒SO⊥(ABCD)⇒SO⊥AB
I là trung điểm của AB
J là trung điểm của CD
⇒IJ là đường trung bình của hình vuông ABCD
⇒IJ∥ADAB⊥AD}⇒IJ⊥AB
Ta có:
SO⊥ABIJ⊥AB}⇒AB⊥(SIJ)
b) Kẻ IH⊥SJ(H∈SJ),OK⊥SJ(K∈SJ)⇒IH∥OK
O là trung điểm của IJ⇒IH=2OK
Ta có:
AB∥CDCD⊂(SCD)}⇒AB∥(SCD)⇒d(AB,SC)=d(AB,(SCD))
AB⊥(SIJ)CD∥AB}⇒CD⊥(SIJ)⇒CD⊥IHIH⊥SJ}⇒IH⊥(SCD)⇒d(AB,CD)=d(AB,(SCD))=IH
O là trung điểm của IJ, IH∥OK⇒IH=2OK
O là trung điểm của BD
J là trung điểm của CD
⇒OJ là đường trung bình của ΔBCD
⇒OJ=12BC=a2
ΔABC vuông tại B⇒AC=√AB2+BC2=a√2⇒OA=12AC=a√22
ΔSAO vuông tại O⇒SO=√SA2−OA2=a√62
ΔSOJ vuông tại O có đường cao OK
⇒OK=SO.OJ√SO2+OJ2=a√4214
⇒d(AB,CD)=IH=2OK=a√427