Bài 4. 44 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 kết nối tri thức với cuộc sống Bài tập cuối chương 4 Toán 11 kết nối tri thức


Bài 4.44 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD, SCD. a) Chứng minh rằng GK // (ABCD) b) Mặt phẳng chứa đường thằng GK và song song với mặt phằng (ABCD) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, E, F. Chứng minh rằng tứ giác MNEF là hình bình hành.

Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD , SCD .

a) Chứng minh rằng GK // (ABCD)

b) Mặt phẳng chứa đường thằng GK và song song với mặt phằng ( ABCD ) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, E, F . Chứng minh rằng tứ giác MNEF là hình bình hành.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nằm trong (P) thì a song song với (P).

Lời giải chi tiết

a) Xét tam giác HAC ta có: GH = 2GA, HK = 2KC suy ra GK // AC hay GK // (ABCD).

b) ( MNEF ) // ( ABCD ) do đó MN // AB, NE // BC, EF // CD, MF // AD

Lại có AB // CD, AD // BC suy ra MN // EF, MF // NE.

Suy ra, tứ giác MNEF là hình bình hành.


Cùng chủ đề:

Bài 4. 39 trang 102 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 40 trang 102 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 41 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 42 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 43 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 44 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 45 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 4. 46 trang 103 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 5 trang 105 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
Bài 5. 1 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Bài 5. 2 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức