Bài 52 trang 30 SGK Toán 9 tập 1
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
Đề bài
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
2√6−√5; 3√10+√7;1√x−√y;2ab√a−√b.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:
+ Với các biểu thức A, B, C mà A≥0, B≥0 và A≠B, ta có:
C√A±√B=C(√A∓√B)A−B
Lời giải chi tiết
+ Ta có:
2√6−√5=2(√6+√5)(√6−√5)(√6+√5)
=2(√6+√5)(√6)2−(√5)2=2(√6+√5)6−5
=2(√6+√5)1=2(√6+√5).
+ Ta có:
3√10+√7=3(√10−√7)(√10+√7)(√10−√7)
=3(√10−√7)(√10)2−(√7)2=3(√10−√7)10−7
=3(√10−√7)3=√10−√7.
+ Ta có:
1√x−√y=1.(√x+√y)(√x−√y)(√x+√y)
=√x+√y(√x)2−(√y)2=√x+√yx−y
+ Ta có:
2ab√a−√b=2ab(√a+√b)(√a−√b)(√a+√b)
=2ab(√a+√b)(√a)2−(√b)2=2ab(√a+√b)a−b.