Câu 33 trang 42 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học Bài 3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản


Câu 33 trang 42 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Giải các phương trình sau :

Giải các phương trình sau :

a.  \(2{\sin ^2}x + 3\sqrt 3 \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 4\)

b.  \(3{\sin ^2}x + 4\sin 2x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0\)

c.  \({\sin ^2}x + \sin 2x - 2{\cos ^2}x = {1 \over 2}\)

LG a

\(2{\sin ^2}x + 3\sqrt 3 \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 4\)

Lời giải chi tiết:

Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được:

\(2.1 + 2\sqrt 3 .0 - 0 = 4\) (vô lí)

Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x \ne 0\) ta được :

\(2\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 3\sqrt 3 .\frac{{\sin x}}{{\cos x}} - 1 = \frac{4}{{{{\cos }^2}x}}\)

\(\eqalign{ & \Leftrightarrow 2{\tan ^2}x + 3\sqrt 3 \tan x - 1 = 4\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) \cr & \Leftrightarrow 2{\tan ^2}x - 3\sqrt 3 \tan x + 5 = 0 \cr} \)

Phương trình vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm.

LG b

\(3{\sin ^2}x + 4\sin 2x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0\)

Lời giải chi tiết:

\(\begin{array}{l} PT \Leftrightarrow 3{\sin ^2}x + 4.2\sin x\cos x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0\\ \Leftrightarrow 3{\sin ^2}x + 8\sin x\cos x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0 \end{array}\)

Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được:

\(3.1 + 8.0 + 0 = 0\) (vô lí)

Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được :

\(3\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 8\frac{{\sin x}}{{\cos x}} + \left( {8\sqrt 3  - 9} \right) = 0\)

\(\eqalign{&  \Leftrightarrow 3{\tan ^2}x + 8\tan x + 8\sqrt 3 - 9 = 0\cr& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{\tan x = - \sqrt 3 } \cr {\tan x = - {8 \over 3} + \sqrt 3 } \cr} } \right. \cr & \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = -{\pi \over 3} + k\pi } \cr {x = \alpha + k\pi } \cr} } \right.\,\,k \in\mathbb Z \cr & \text{ trong đó}\,\tan \alpha = - {8 \over 3} + \sqrt 3 \cr} \)

LG c

\({\sin ^2}x + \sin 2x - 2{\cos ^2}x = {1 \over 2}\)

Lời giải chi tiết:

\(PT \Leftrightarrow {\sin ^2}x + 2\sin x\cos x - 2{\cos ^2}x =  {1 \over 2} \)

Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được:

\(1 + 2.0 - 0 = \frac{1}{2}\) (vô lí)

Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được :

\(\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 2\frac{{\sin x}}{{\cos x}} - 2 = \frac{1}{{2{{\cos }^2}x}}\)

\(\eqalign{& \Leftrightarrow  {\tan ^2}x + 2\tan x - 2 = {1 \over 2}\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) \cr & \Leftrightarrow {\tan ^2}x + 4\tan x - 5 = 0 \cr&\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{\tan x = 1} \cr {\tan x = - 5} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = {\pi \over 4} + k\pi } \cr {x = \alpha + k\pi } \cr} } \right.\,\,\,k \in \mathbb Z \cr & \text{ trong đó}\,\tan \alpha = - 5 \cr} \)


Cùng chủ đề:

Câu 32 trang 117 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 32 trang 121 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 32 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 32 trang 212 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 33 trang 32 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 33 trang 42 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 33 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 33 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 33 trang 118 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 33 trang 121 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 33 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao