Câu 43 trang 219 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1, ta có :
Chứng minh rằng với mọi n≥1, ta có :
LG a
Nếu f(x)=1x thì f(n)(x)=(−1)n.n!xn+1
Phương pháp giải:
Chứng minh bằng phương pháp qui nạp.
Lời giải chi tiết:
Cho f(x)=1x(x≠0). Ta hãy chứng minh công thức :
f(n)(x)=(−1)n.n!xn+1(∀x≥1)(1) bằng phương pháp qui nạp.
+ Với n=1, ta có : f(n)(x)=f′(x)=−1x2 và (−1)n.n!xn+1=−1x2
Suy ra (1) đúng khi n = 1.
+ Giả sử (1) đúng cho trường hợp n=k(k≥1), tức là : f(k)(x)=(−1)k.k!xk+1,
Ta phải chứng minh (1) cũng đúng cho trường hợp n=k+1, tức là :
f(k+1)(x)=(−1)k+1.(k+1)!xk+2
Thật vậy, ta có :
f(k+1)(x)=[f(k)(x)]′
=[(−1)k.k!xk+1]′ =(−1)k.k!−(xk+1)′(xk+1)2 =(−1)k.k!.(−1).(k+1)xkx2k+2 =(−1)k+1.(k+1)!xk+2
Vậy ta có đpcm.
LG b
Nếu f(x)=cosx thì f(4n)(x)=cosx.
Lời giải chi tiết:
Cho f(x)=cosx. Ta hãy chứng minh công thức :
f(4n)(x)=cosx(∀n≥1)(2) bằng phương pháp qui nạp.
Ta có: f′(x)=−sinx;f"(x)=−cosx;
f‴
+ Với n = 1 thì {f^{\left( {4n} \right)}}\left( x \right) = {f^{\left( 4 \right)}}\left( x \right) = \cos x
Suy ra (2) đúng khi n = 1
+ Giả sử (2) đúng cho trường hợp n = k (k ≥ 1), tức là : {f^{\left( {4k} \right)}}\left( x \right) = \cos x,
Ta phải chứng minh (2) cũng đúng cho trường hợp n = k + 1, tức là phải chứng minh :
{f^{\left( {4\left( {k + 1} \right)} \right)}}\left( x \right) = \cos x \left( {hay\,{f^{\left( {4k + 4} \right)}}\left( x \right) = \cos x} \right)
Thật vậy, vì :
\begin{array}{l} {f^{\left( {4k} \right)}}\left( x \right) = \cos x \\ \text{ nên }\,{f^{\left( {4k + 1} \right)}}\left( x \right) = - \sin x\\ {f^{\left( {4k + 2} \right)}}\left( x \right) = - \cos x\\ {f^{\left( {4k + 3} \right)}}\left( x \right) = \sin x\\ {f^{\left( {4k + 4} \right)}}\left( x \right) = \cos x \end{array}
Vậy ta có đpcm.
LG c
Nếu f\left( x \right) = \sin ax (a là hằng số) thì {f^{\left( {4n} \right)}}\left( x \right) = {a^{4n}}\sin ax.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\begin{array}{l} f'\left( x \right) = a{\mathop{\rm cosax}\nolimits} \\ f"\left( x \right) = - {a^2}\sin ax\\ {f^{\left( 3 \right)}}\left( x \right) = - {a^3}\cos ax\\ {f^{\left( 4 \right)}}\left( x \right) = {a^4}\sin ax \end{array}
Với n = 1 ta có {f^{\left( 4 \right)}}\left( x \right) = {a^4}\sin ax, đẳng thức đúng với n = 1
Giả sử đẳng thức đúng với n = k tức là : {f^{\left( {4k} \right)}}\left( x \right) = {a^{4k}}\sin ax
Với n = k + 1 ta có {f^{\left( {4k + 4} \right)}}\left( x \right) = {\left( {{f^{\left( {4k} \right)}}} \right)^{\left( 4 \right)}}\left( x \right) = {\left( {{a^{4k}}\sin ax} \right)^{\left( 4 \right)}}
Do {f^{\left( {4k} \right)}}\left( x \right) = {a^{4k}}\sin ax
\begin{array}{l} {f^{\left( {4k + 1} \right)}}\left( x \right) = {a^{4k + 1}}\cos ax\\ {f^{\left( {4k + 2} \right)}}\left( x \right) = - {a^{4k + 2}}\sin ax\\ {f^{\left( {4k + 3} \right)}}\left( x \right) = - {a^{4k + 3}}\cos ax\\ {f^{\left( {4k + 4} \right)}}\left( x \right) = {a^{4k + 4}}\sin ax \end{array}
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1, do đó đẳng thức đúng với mọi n.