- Bài 13. Tập hợp các số nguyên trang 47, 48, 49 Vở thực hành Toán 6
- Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên trang 50, 51, 52, 53, 54 Vở thực hành Toán 6
- Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc trang 55, 56, 57 Vở thực hành Toán 6
- Luyện tập chung trang 57, 58, 59 Vở thực hành Toán 6
- Bài 16. Phép nhân số nguyên trang 60, 61, 62 Vở thực hành Toán 6
- Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên trang 63, 64 Vở thực hành Toán 6
- Luyện tập chung trang 65, 66 Vở thực hành Toán 6
- Bài tập cuối chương III trang 67, 68, 69 Vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.50). Dùng số âm để diễn tả các thông tin sau: a) Ở nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ có thể xuống đến 60\(^oC\)dưới 0\(^oC\); b) Do dịch bệnh, một công ty trong một tháng đã bị lỗ 2 triệu đồng.
Bài 1(3.44). Cho \(P = \left( { - 1} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right).\left( { - 5} \right).\) a) Xác định dấu của tích P; b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?
Bài 1(3.24). Dùng số nguyên âm hoặc số nguyên dương để diễn tả các thông tin sau: a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải mang kính cận 1 đioptre. b) Ông của bạn Quang đã già nên phải dùng kính lão 2 dioptre để đọc sách báo.
Câu 1. Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó: Câu 2. Với các số nguyên a và b, nếu a là một bội của b thì:
Câu 1: Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b > 0 và a.b >0. Khi đó
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Bỏ dấu ngoặc trong biểu thức M = (-23) + (-12+5) – (-28+51) ta được:
Câu 1: Cho hai số a và b thỏa mãn a+b<0 và b>0. Khi đó:
B. Câu hỏi trắc nghiệm. Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trên bàn có hai chiếc kính: trên chiếc thứ nhất (kí hiệu là K1) có dán dòng chữ 2 dioptre; trên chiếc thứ hai (kí hiệu K2) có dán dòng chữ - 2 dioptre. Như vậy
Bài 2(3.51). Trong các số a, b,c,d số nào dương, số nào âm nếu \(a > 0,b < 0,c \ge 1,d \le - 2.\)
Bài 2(3.45). Tính giá trị của biểu thức: a) (-12).(7-72)-25.(55-43); b) (39-19): (-2)+(34-22).5.
Bài 1(3.39). Tính các thương: a) 297 : (-3) ; b) (-396): (-12) ; c) (-600) : 15.
Bài 1(3.32) Nhân hai số khác dấu: a) 24.(-25); b) (-15).12.
Bài 2(3.25). Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu: a) A nằm ở bên phải gốc O; b) A nằm ở bên trái gốc O.
Bài 1(3.19). Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau: a) – 321 + (-29) – 142 – (- 72 ); b) 214 – ( -36) + (-305).
Bài 1 (3.9). Tính tổng hai số cùng dấu: a) (-7) + (-2) ; b) (-8) + ( -5) ; c) (-11) + (-7) ; d) (-6) + (-15).
Mỗi nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ C ?
Bài 3(3.52). Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng: a) \(S = \left\{ {x \in Z| - 5 < x \le 5} \right\}\) b) \(T = \left\{ {x \in Z| - 7 \le x < 1} \right\}\)
Bài 3(3.46). Tính giá trị của biểu thức \(A = 5ab - 3\left( {a + b} \right)\) với a = 4, b = -3.
Bài 2(3.40). a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; -50. b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Bài 2(3.33). Nhân hai số cùng dấu: a) ( -298).(-4); b) (-10). (-135).