Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 6 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn 8


Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 6

Đề bài

Câu 1 :

Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ?

  • A.

    Ngắn gọn.

  • B.

    Thường có vần, nhất là vần chân

  • C.

    Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

  • D.

    Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.

Câu 2 :

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?

  • A.

    Khuyên nhủ

  • B.

    Phê phán

  • C.

    Thách đố

  • D.

    Ca ngợi

Câu 3 :

Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?

  • A.

    Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn

  • B.

    Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi

  • C.

    Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy

  • D.

    Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.

Câu 4 :

Rút gọn các câu tục ngữ nhằm mục đích gì?

  • A.

    Làm cho câu ngắn gọn, cô đúc

  • B.

    Các câu này mang ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chung

  • C.

    Tránh lặp lại

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Câu 5 :

Luận điểm của đoạn trích sau là?

Muốn vượt qua gian nan thử thách trên đường đời, con người không thể thiếu đi nghị lực. Vậy nghị lực là gì? Đó là là ý chí, là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống. Người giàu nghị lực luôn có sức sống mạnh mẽ, dám đương đầu với mọi thử thách khó khăn, kiên trì vượt qua nghịch cảnh để đi đến thành công.

  • A.

    Giải thích khái niệm nghị lực

  • B.

    Những tấm gương về nghị lực

  • C.

    Phê phán người thiếu nghị lực

  • D.

    Bài học của mỗi người về nghị lực

Câu 6 :

Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

  • A.

    Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.

  • B.

    Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

  • C.

    Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

  • D.

    Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 7 :

Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?

  • A.

    Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội

  • B.

    Giới thiệu nhân vật, sự việc

  • C.

    Trình bày nội dung chủ yếu của bài

  • D.

    Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tương, thái độ, quan điểm.

Câu 8 :

Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần?

  • A.

    2 phần

  • B.

    3 phần

  • C.

    4 phần

  • D.

    5 phần

Câu 9 :

Câu đặc biệt dưới đây dùng để làm gì?

Một ngày đẹp trời. Tôi đã gặp bạn ấy trong hiệu sách ở thị trấn.

  • A.

    Bộc lộ cảm xúc

  • B.

    Gọi đáp

  • C.

    Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

  • D.

    Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 10 :

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào?

  • A.

    Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

  • B.

    Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

  • C.

    Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

  • D.

    Đó là một câu ghép

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ?

  • A.

    Ngắn gọn.

  • B.

    Thường có vần, nhất là vần chân

  • C.

    Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

  • D.

    Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại đặc điểm của tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh không phải đặc điểm của tục ngữ.

Câu 2 :

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?

  • A.

    Khuyên nhủ

  • B.

    Phê phán

  • C.

    Thách đố

  • D.

    Ca ngợi

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ để hiểu ý nghĩa cả câu

Lời giải chi tiết :

Câu tục ngữ ca ngợi công ơn của thầy cô

Câu 3 :

Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?

  • A.

    Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn

  • B.

    Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi

  • C.

    Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy

  • D.

    Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các ý đã cho

Lời giải chi tiết :

Đáp án D không có trong nội dung câu tục ngữ trên

Câu 4 :

Rút gọn các câu tục ngữ nhằm mục đích gì?

  • A.

    Làm cho câu ngắn gọn, cô đúc

  • B.

    Các câu này mang ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chung

  • C.

    Tránh lặp lại

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại những câu tục ngữ mà em biết

Lời giải chi tiết :

Rút gọn câu như các câu tục ngữ để làm câu ngắn gọn, và thể hiện các bài học ấy có ý nghĩa chung đối với mọi người.

Câu 5 :

Luận điểm của đoạn trích sau là?

Muốn vượt qua gian nan thử thách trên đường đời, con người không thể thiếu đi nghị lực. Vậy nghị lực là gì? Đó là là ý chí, là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống. Người giàu nghị lực luôn có sức sống mạnh mẽ, dám đương đầu với mọi thử thách khó khăn, kiên trì vượt qua nghịch cảnh để đi đến thành công.

  • A.

    Giải thích khái niệm nghị lực

  • B.

    Những tấm gương về nghị lực

  • C.

    Phê phán người thiếu nghị lực

  • D.

    Bài học của mỗi người về nghị lực

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên giải thích khái niệm nghị lực.

Câu 6 :

Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

  • A.

    Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.

  • B.

    Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

  • C.

    Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

  • D.

    Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

Câu 7 :

Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?

  • A.

    Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội

  • B.

    Giới thiệu nhân vật, sự việc

  • C.

    Trình bày nội dung chủ yếu của bài

  • D.

    Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tương, thái độ, quan điểm.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

Câu 8 :

Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần?

  • A.

    2 phần

  • B.

    3 phần

  • C.

    4 phần

  • D.

    5 phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bố cục bài văn nghị luận gồm có 3 phần

Câu 9 :

Câu đặc biệt dưới đây dùng để làm gì?

Một ngày đẹp trời. Tôi đã gặp bạn ấy trong hiệu sách ở thị trấn.

  • A.

    Bộc lộ cảm xúc

  • B.

    Gọi đáp

  • C.

    Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

  • D.

    Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án

Lời giải chi tiết :

Câu đặc biệt trên nhằm xác định thời gian

Câu 10 :

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào?

  • A.

    Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

  • B.

    Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

  • C.

    Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

  • D.

    Đó là một câu ghép

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xác định ý nghĩ chức năng của câu in đậm ấy để tìm ra đáp án.

Lời giải chi tiết :

Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.


Cùng chủ đề:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 1
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 2
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 3
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 4
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 5
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 6
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 7
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 9
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 8 - Đề số 10
Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 8 môn Văn đề số 8 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết