Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều- Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút
Đề bài
Cho phép tính x:3=6, khi đó thương của phép chia là
-
A.
x
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
18
Cho ¯1a52 chia hết cho 9. Số thay thế cho a có thể là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
5
54 và 108 có bội chung nhỏ nhất là
-
A.
54
-
B.
1
-
C.
108
-
D.
216
Cho a là một số tự nhiên thỏa mãn 2<a<11 . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a<15
-
B.
0<a
-
C.
0<a<15
-
D.
2<a<10
Tính nhanh tổng 53+25+47+75?
-
A.
200
-
B.
201
-
C.
100
-
D.
300
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Mọi số tự nhiên đều có ước chung với nhau.
-
B.
Mọi số tự nhiên đều có ước là 0 .
-
C.
Số nguyên tố chỉ có đúng 1 ước là chính nó.
-
D.
Hai số nguyên tố khác nhau thì không có ước chung.
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55∈P
-
B.
57∈P
-
C.
50∉P
-
D.
58∈P
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x+15)=53 . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Có bao nhiêu số tự nhiên n để (n+7)⋮(n+2) ?
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
0
Tìm hai số tự nhiên a,b(a<b). Biết a+b=20,BCNN(a,b)=15.
-
A.
a=15;b=25.
-
B.
a=15;b=5.
-
C.
a=15;b=20.
-
D.
a=5;b=15.
Lời giải và đáp án
Cho phép tính x:3=6, khi đó thương của phép chia là
-
A.
x
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
18
Đáp án : B
Ta sử dụng (số bị chia) : (số chia) = (thương) để xác định thương của phép chia
Phép chia x:3=6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.
Nên thương của phép chia là 6.
Cho ¯1a52 chia hết cho 9. Số thay thế cho a có thể là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
5
Đáp án : A
Tìm điều kiện của a.
Tính tổng các chữ số trong ¯1a52
Tìm a để tổng đó chia hết cho 9.
Tổng các chữ số của ¯1a52 là 1+a+5+2=a+8 để số ¯1a52 chia hết cho 9 thì a+8 phải chia hết cho 9.
Do a là các số tự nhiên từ 0 đến 9 nên
0+8≤a+8≤9+8⇒8≤a+8≤17
Số chia hết cho 9 từ 8 đến 17 chỉ có đúng một số 9, do đó a+8=9⇒a=1
Vậy số thay thế cho a chỉ có thể là 1
54 và 108 có bội chung nhỏ nhất là
-
A.
54
-
B.
1
-
C.
108
-
D.
216
Đáp án : C
- Cách tìm BCNN:
+ Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
+ Chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất.
+ Lấy tích của các lũy thừa đã chọn.
54=2.33
108=22.33
Các thừa số chung của 54 và 108 là 2 và 3.
Số mũ lớn nhất của 2 là 2
Số mũ lớn nhất của 3 là 3.
BCNN(54,108)=22.33=108
Cho a là một số tự nhiên thỏa mãn 2<a<11 . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a<15
-
B.
0<a
-
C.
0<a<15
-
D.
2<a<10
Đáp án : D
+ Tìm các giá trị của a thỏa mãn 2<a<11 .
+ Kiểm tra các đáp án.
+ Nếu a<b và b<c thì a<c. (Tính chất bắc cầu)
a<12 và 12<15 nên a<15 . A đúng.
a>2 và 2>0 nên a>0 . B đúng
a>0 và a<15 , ta viết lại là 0<a<15 . C đúng.
D sai vì: các số tự nhiên 2<a<11 có số 10. Mà 10 không thỏa mãn 2<a<10
Tính nhanh tổng 53+25+47+75?
-
A.
200
-
B.
201
-
C.
100
-
D.
300
Đáp án : A
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh tổng đã cho
Ta có 53+25+47+75=(53+47)+(25+75)=100+100=200
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Mọi số tự nhiên đều có ước chung với nhau.
-
B.
Mọi số tự nhiên đều có ước là 0 .
-
C.
Số nguyên tố chỉ có đúng 1 ước là chính nó.
-
D.
Hai số nguyên tố khác nhau thì không có ước chung.
Đáp án : A
- Áp dụng kiến thức:
Mọi số tự nhiên đều có ước là 1.
Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó.
Mọi số nguyên tố khác nhau đều có ước chung duy nhất là 1.
A. Đáp án này đúng vì mọi số tự nhiên đều có ước chung là 1.
B. Đáp án này sai, vì 0 không là ước của 1 số nào cả.
C. Đáp án này sai, vì số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó.
D. Đáp án này sai, vì 2 số nguyên tố có ước chung là 1.
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55∈P
-
B.
57∈P
-
C.
50∉P
-
D.
58∈P
Đáp án : D
+ Viết tập hợp P dưới dạng liệt kê.
+ Chỉ ra các phần tử thuộc P và không thuộc P để chọn đáp án.
Các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57 là 51;52;53;54;55;56;57
Nên P={51;52;53;54;55;56;57}
Do đó 58∉P nên D sai.
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x+15)=53 . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Đáp án : B
+ Tính vế phải sau đó tìm thừa số chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Sử dụng mối quan hệ giữa số hạng và tổng để tìm x
5(x+15)=535(x+15)=125x+15=125:5x+15=25x=25−15x=10.
Có bao nhiêu số tự nhiên n để (n+7)⋮(n+2) ?
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
0
Đáp án : C
TC1: Nếu số hạng của một hiệu đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
Vì (n+2)⋮(n+2) nên theo tính chất 1 để (n+7)⋮(n+2) thì [(n+7)−(n+2)]⋮(n+2) hay 5⋮(n+2) .
Suy ra (n+2)∈{1;5} .
Vì n+2≥2 nên n+2=5⇒n=5−2=3.
Vậy n=3.
Vậy có một số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu.
Tìm hai số tự nhiên a,b(a<b). Biết a+b=20,BCNN(a,b)=15.
-
A.
a=15;b=25.
-
B.
a=15;b=5.
-
C.
a=15;b=20.
-
D.
a=5;b=15.
Đáp án : D
Gọi ƯCLN(a,b)=d Tìm d∈ ƯC(15;20) sau đó thay d vào công thức a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b), kết hợp điều kiện a+b=20 để tìm a và b.
Gọi ƯCLN(a,b)=d ⇒a=d.m,b=d.n;(m,n)=1 ⇒a+b=d(m+n) ⇒d∈ Ư(a+b) hay d∈Ư(20) Vì BCNN(a,b)=15 ⇒15⋮d hay d∈Ư(15) ⇒d∈ ƯC(15;20) Mà ƯCLN(15;20)=5 nên d=1 hoặc d=5 +) Nếu d=1⇒a.b=1.15=15=3.5 Khi đó a+b=3+5=8 (loại) Hoặc a+b=1+15=16 (loại) +) Nếu d=5 thì a.b=5.15=75=1.75 Khi đó a+b=15+5=20 (thỏa mãn) Hoặc a+b=1+75=76 (loại) Vậy hai số cần tìm là a=5;b=15.