Processing math: 41%

Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 3 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Cánh diều


Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 3

Đề bài

Câu 1 : Nếu a<bb<c thì:
  • A.
    a>c
  • B.
    a<c
  • C.
    a=c
  • D.
    ac
Câu 2 :

Tính chất kết hợp của phép cộng là:

  • A.

    (a+b)+c=a+(b+c);

  • B.

    a+b=b+a

  • C.
    a+0=0+a;
  • D.

    a+(a)=(a)+a=0.

Câu 3 :

Bỏ ngoặc rồi tính 5(47+12)+(47+12) ta được

  • A.

    13

  • B.

    5

  • C.

    23

  • D.

    23

Câu 4 :

Cho C={3;2;0;1;6;10}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc C và là số nguyên âm.

  • A.

    D={3;2;0}.

  • B.

    D={3;2}.

  • C.

    D={0;1;6;10}.

  • D.

    D={3;2;6;10;1}.

Câu 5 :

Kết quả của phép tính (+25)+(+15)

  • A.

    40

  • B.

    10

  • C.

    50

  • D.

    30

Câu 6 :

Các bội của 6  là:

  • A.

    6;6;0;23;23

  • B.

    132;132;16

  • C.

    1;1;6;6

  • D.

    0;6;6;12;12;...

Câu 7 :

+) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..

+) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên …(2)…

Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:

  • A.
    âm, âm
  • B.
    dương, âm
  • C.
    âm, dương
  • D.
    dương, dương
Câu 8 : Nếu a là số nguyên dương thì:
  • A.
    a0
  • B.
    a>0
  • C.
    a<0
  • D.
    a0
Câu 9 :

Có bao nhiêu số nguyên a<5 biết: 10 là bội của (2a+5)

  • A.

    4

  • B.

    5

  • C.

    8

  • D.

    6

Câu 10 :

Gọi A là tập hợp các giá trị nZ để (n27) là bội của (n+3). Tổng các phần tử của A bằng:

  • A.

    12

  • B.

    10

  • C.

    0

  • D.

    8

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Nếu a<bb<c thì:
  • A.
    a>c
  • B.
    a<c
  • C.
    a=c
  • D.
    ac

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Suy luận từ giả thiết đề bài.
Lời giải chi tiết :
Nếu a<bb<c thì a<c.
Câu 2 :

Tính chất kết hợp của phép cộng là:

  • A.

    (a+b)+c=a+(b+c);

  • B.

    a+b=b+a

  • C.
    a+0=0+a;
  • D.

    a+(a)=(a)+a=0.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chọn đáp án minh họa tính chất kết hợp của phép cộng.

Lời giải chi tiết :

Tính chất kết hợp của phép cộng là: (a+b)+c=a+(b+c);

Câu 3 :

Bỏ ngoặc rồi tính 5(47+12)+(47+12) ta được

  • A.

    13

  • B.

    5

  • C.

    23

  • D.

    23

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quy tắc bỏ dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu '' + '' chuyển thành dấu '' - '' và dấu '' - '' chuyển thành dấu '' + ''.

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu '' + '' đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên.

Lời giải chi tiết :

\begin{array}{l}5-\left( {4-7 + 12} \right) + \left( {4-7 + 12} \right)\\ = 5 - 4 + 7 - 12 + 4 - 7 + 12\\ = 5 - 4 + 4 + 7 - 7 - 12 + 12\\ = 5 - \left( {4 - 4} \right) + \left( {7 - 7} \right) - \left( {12 - 12} \right)\\ = 5 - 0 + 0 - 0\\ = 5\end{array}

Câu 4 :

Cho C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc C và là số nguyên âm.

  • A.

    D = \left\{ { - 3; - 2;0} \right\}.

  • B.

    D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.

  • C.

    D = \left\{ {0;1;6;10} \right\}.

  • D.

    D = \left\{ { - 3; - 2;6;10;1} \right\}.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Chọn ra các số nguyên âm trong các phần tử thuộc tập hợp C.

- Viết tập hợp D gồm các phần tử là các số vừa tìm được.

Lời giải chi tiết :

Ta có C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\} có các số nguyên âm là - 3; - 2. Nên tập hợp D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.

Câu 5 :

Kết quả của phép tính \left( { + 25} \right) + \left( { + 15} \right)

  • A.

    40

  • B.

    10

  • C.

    50

  • D.

    30

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết :

Ta có \left( { + 25} \right) + \left( { + 15} \right) = 25 + 15 = 40.

Câu 6 :

Các bội của 6  là:

  • A.

    - 6;\,\;6;\;\,0;\,\;23;\, - 23

  • B.

    132;\, - 132;\;\,16

  • C.

    - 1;\,\;1;\,\;6;\, - 6

  • D.

    0;\;\,6;\, - 6;\;\,12;\, - 12;\,...

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

Nếu a,b,x \in Za = b.x thì a \vdots ba  là một bội của b;b là một ước của a

Lời giải chi tiết :

Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k\,\left( {k \in {Z^*}} \right)

Các bội của 6 là: 0;\;\,6;\, - 6;\;\,12;\, - 12;\,...

Câu 7 :

+) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..

+) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên …(2)…

Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:

  • A.
    âm, âm
  • B.
    dương, âm
  • C.
    âm, dương
  • D.
    dương, dương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Tích của hai số nguyên trái dấu là số nguyên âm.

- Tính của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.

Lời giải chi tiết :

Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.

Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 8 : Nếu a là số nguyên dương thì:
  • A.
    a \ge 0
  • B.
    a > 0
  • C.
    a < 0
  • D.
    a \le 0

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0.
Lời giải chi tiết :
Nếu a là số nguyên dương thì: a > 0.
Câu 9 :

Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của \left( {2a + 5} \right)

  • A.

    4

  • B.

    5

  • C.

    8

  • D.

    6

Đáp án : A

Phương pháp giải :

10 là bội của 2a + 5 nghĩa là 2a + 5 là ước của 10

- Tìm các ước của 10

- Lập bảng tìm a, đối chiếu điều kiện và kết luận.

Lời giải chi tiết :

10 là bội của 2a + 5 nên 2a + 5 là ước của 10

U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}

Ta có bảng:

a < 5 nên a \in \left\{ { - 3; - 2;0; - 5} \right\}

Vậy có 4 giá trị nguyên của a thỏa mãn bài toán.

Câu 10 :

Gọi A là tập hợp các giá trị n \in Z để \left( {{n^2} - 7} \right) là bội của \left( {n + 3} \right). Tổng các phần tử của A bằng:

  • A.

    - 12

  • B.

    - 10

  • C.

    0

  • D.

    - 8

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Biến đổi biểu thức {n^2} - 7 về dạng a.\left( {n + 3} \right) + b với b \in Z rồi suy ra n + 3 là ước của b

Lời giải chi tiết :

Ta có:{n^2} - 7 = {n^2} + 3n - 3n - 9 + 2 = n\left( {n + 3} \right) - 3\left( {n + 3} \right) + 2 = \left( {n - 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2

n \in Z nên để {n^2} - 7 là bội của n + 3 thì 2 là bội của n + 3 hay n + 3 là ước của 2

Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\} nên n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}

Ta có bảng:

Vậy n \in A = \left\{ { - 5; - 4; - 2; - 1} \right\}

Do đó tổng các phần tử của A\left( { - 5} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) =  - 12


Cùng chủ đề:

20 đề thi học kì 1 Toán 6 cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết
Tổng hợp đề thi giữa học kì 1 Toán 6 cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết
Đề cương ôn tập HK2 Toán 6 Cánh diều có đáp án
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Cánh diều - Đề số 5
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6 Cánh diều - Đề số 1
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6 Cánh diều - Đề số 2
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6 Cánh diều - Đề số 3