Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 2
Đề bài
Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
-
A.
A=[0;1;2;3]
-
B.
A=(0;1;2;3)
-
C.
A=1;2;3
-
D.
A={0;1;2;3}
Tìm ước chung của 9 và 15.
-
A.
{1;3}
-
B.
{0;3}
-
C.
{1;5}
-
D.
{1;3;9}
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
-
A.
x∈{5;15}
-
B.
x∈{30;60}
-
C.
x∈{15;20}
-
D.
x∈{20;30;60}
-
A.
a⋮2
-
B.
b⋮2
-
C.
(a+b)⋮2
-
D.
(a+b)⋮̸
Số tự nhiên a chia cho 65 dư 10. Khi đó số tự nhiên a
-
A.
Chia cho 5 dư 1.
-
B.
Chia cho 5 dư 4.
-
C.
Chia cho 5 dư 3.
-
D.
Chia hết cho 5.
Tình nhanh 49.15 - 49.5 ta được kết quả là
-
A.
490
-
B.
49
-
C.
59
-
D.
4900
Cho a là một số tự nhiên thỏa mãn 2 < a < 11 . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a < 15
-
B.
0 < a
-
C.
0 < a < 15
-
D.
2 < a < 10
Số nguyên tố nhỏ hơn 30 là:
-
A.
23
-
B.
31
-
C.
27
-
D.
32
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55 \in P
-
B.
57 \in P
-
C.
50 \notin P
-
D.
58 \in P
Kết quả của phép tính {99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2} chia hết cho
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
Cả 2 và 5.
-
D.
3
Lời giải và đáp án
Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
-
A.
A = \left[ {0;1;2;3} \right]
-
B.
A = \left( {0;1;2;3} \right)
-
C.
A = 1;2;3
-
D.
A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}
Đáp án : D
Sử dụng cách viết tập hợp
+ Tên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa như A ; B ; C ;...
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách nhau bởi dấu “ ; ” (nếu có phần tử số)
Cách viết đúng là A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}.
Tìm ước chung của 9 và 15.
-
A.
{\rm{\{ 1;3\} }}
-
B.
{\rm{\{ 0;3\} }}
-
C.
{\rm{\{ 1;5\} }}
-
D.
{\rm{\{ 1;3;9\} }}
Đáp án : A
- Tìm ước của 9 và 15.
- Tìm các ước chung của 2 hay số.
- Ta có:
Ư(9) = {\rm{\{ 1,3,9\} }} và Ư(15) = {\rm{\{ 1,3,5,15\} }}
Vậy ƯC(9,15) = Ư\left( 9 \right) \cap Ư\left( {15} \right) = {\rm{\{ 1,3\} }}
Tìm x thuộc ước của 60 và x > 20.
-
A.
x \in \;\left\{ {5;15} \right\}
-
B.
x\; \in \left\{ {30;60} \right\}
-
C.
x\; \in \left\{ {15;20} \right\}
-
D.
x\; \in \left\{ {20;30;60} \right\}
Đáp án : B
+) Ư\left( {60} \right) = \left\{ {x \in N|60 \, \vdots \, x} \right\}
+) Kết hợp điều kiện x > 20 để tìm x.
\,\left\{ \begin{array}{l}x \in Ư\left( {60} \right)\\x > 20\end{array} \right. \Rightarrow \,\left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 1;2;3;4;}}\,{\rm{5;6;}}10{\rm{;12;15;20;30;60\} }}\\x > 20\end{array} \right.
\Rightarrow x \in \left\{ {30;60} \right\}
-
A.
a \vdots 2
-
B.
b \vdots 2
-
C.
\left( {a + b} \right) \vdots 2
-
D.
\left( {a + b} \right)\not \vdots 2
Đáp án : C
Sử dụng tính chất 2: a \vdots m và b\not \vdots m \Rightarrow \left( {a + b} \right)\not \vdots m
Ta có:
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m = 2.m \Rightarrow 2m \vdots 2\\3\not \vdots 2\end{array} \right.\\ \Rightarrow a = 2m + 3\not \vdots 2\\\left. \begin{array}{l}2n \vdots 2\\1\not \vdots 2\end{array} \right\} \Rightarrow b = 2n + 1\not \vdots 2\end{array}
=> Đáp án A, B sai.
a + b = 2m + 3 + 2n + 1 = 2m + 2n + 4 = 2.\left( {m + n + 2} \right) \vdots 2
Đáp án C đúng.
Số tự nhiên a chia cho 65 dư 10. Khi đó số tự nhiên a
-
A.
Chia cho 5 dư 1.
-
B.
Chia cho 5 dư 4.
-
C.
Chia cho 5 dư 3.
-
D.
Chia hết cho 5.
Đáp án : D
Biểu diễn số tự nhiên a theo thương và số dư. Từ đó áp dụng: nếu các số của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì số tự nhiên a chia cho 65 dư 10 nên ta có a = 65q + 10\,\,\left( {q \in N} \right)
Mà 65 \vdots 5 và 10 \vdots 5 nên a = 65q + 10\,chia hết cho 5.
Tình nhanh 49.15 - 49.5 ta được kết quả là
-
A.
490
-
B.
49
-
C.
59
-
D.
4900
Đáp án : A
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ ab - ac = a\left( {b - c} \right).
Ta có 49.15 - 49.5 = 49.\left( {15 - 5} \right) = 49.10 = 490.
Cho a là một số tự nhiên thỏa mãn 2 < a < 11 . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a < 15
-
B.
0 < a
-
C.
0 < a < 15
-
D.
2 < a < 10
Đáp án : D
+ Tìm các giá trị của a thỏa mãn 2 < a < 11 .
+ Kiểm tra các đáp án.
+ Nếu a < b và b < c thì a < c. (Tính chất bắc cầu)
a < 12 và 12 < 15 nên a < 15 . A đúng.
a > 2 và 2 > 0 nên a > 0 . B đúng
a > 0 và a < 15 , ta viết lại là 0 < a < 15 . C đúng.
D sai vì: các số tự nhiên 2 < a < 11 có số 10. Mà 10 không thỏa mãn 2 < a < 10
Số nguyên tố nhỏ hơn 30 là:
-
A.
23
-
B.
31
-
C.
27
-
D.
32
Đáp án : A
Cách 1: Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 30 rồi chọn số xuất hiện trong đáp án.
Cách 2:
Loại bỏ các số lớn hơn 30.
Kiểm tra các số còn lại trong đáp án xem số nào là số nguyên tố.
Để kiểm tra số a là số nguyên tố \left( {a > 1} \right),ta làm như sau:
Bước 1: Tìm số nguyên tố lớn nhất b mà {b^2} < a.
Bước 2: Lấy a chia cho các số nguyên tố từ 2 đến số nguyên tố b, nếu a không chia hết cho số nào thì a là số nguyên tố.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 30 là: 2;3;5;7;9;11;13;17;19;23;29.
Số cần tìm là 23.
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55 \in P
-
B.
57 \in P
-
C.
50 \notin P
-
D.
58 \in P
Đáp án : D
+ Viết tập hợp P dưới dạng liệt kê.
+ Chỉ ra các phần tử thuộc P và không thuộc P để chọn đáp án.
Các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57 là 51;52;53;54;55;56;57
Nên P = \left\{ {51;52;53;54;55;56;57} \right\}
Do đó 58 \notin P nên D sai.
Kết quả của phép tính {99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2} chia hết cho
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
Cả 2 và 5.
-
D.
3
Đáp án : C
+ Tìm chữ số tận cùng của mỗi lũy thừa sau đó suy ra chữ số tận cùng của kết quả phép tính.
+ Sử dụng dấu hiệu các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
Ta có số {99^5} có chữ số tận cùng là 9
Số {98^4} có chữ số tận cùng là 6
Số {97^3} có chữ số tận cùng là 3
Số {96^2} có chữ số tận cùng là 6
Nên phép tính {99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2} có chữ số tận cùng là 0\left( {{\rm{do}}\,9 - 6 + 3 - 6 = 0} \right)
Do đó kết quả của phép tính {99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2} chia hết cho cả 2 và 5.