Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 3
Đề bài
Kết quả của phép tính (−50)+30 là
-
A.
−20
-
B.
20
-
C.
−30
-
D.
80
-
A.
a≥0
-
B.
a>0
-
C.
a<0
-
D.
a≤0
Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên là:
-
A.
776
-
B.
−776
-
C.
+776
-
D.
−767
Các bội của 6 là:
-
A.
−6;6;0;23;−23
-
B.
132;−132;16
-
C.
−1;1;6;−6
-
D.
0;6;−6;12;−12;...
Kết quả của phép tính: 12+(−91)+188+(−9)+300 là:
-
A.
−400
-
B.
300
-
C.
400
-
D.
500
-
A.
2021
-
B.
−2021
-
C.
−239
-
D.
239
Kết quả của phép tính (−125).8 là:
-
A.
1000
-
B.
−1000
-
C.
−100
-
D.
−10000
Điểm −2 cách điểm 3 bao nhiêu đơn vị?
-
A.
5
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
8
Tìm số nguyên x thỏa mãn (−9)2.x=150+12.13x
-
A.
x=2
-
B.
x=−2
-
C.
x=75
-
D.
x=−75
Một chiếc chiếc diều cao 30m ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?
-
A.
27m
-
B.
41m
-
C.
33m
-
D.
34m
Lời giải và đáp án
Kết quả của phép tính (−50)+30 là
-
A.
−20
-
B.
20
-
C.
−30
-
D.
80
Đáp án : A
Ta có (−50)+30=−(50−30)=−20.
-
A.
a≥0
-
B.
a>0
-
C.
a<0
-
D.
a≤0
Đáp án : B
Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên là:
-
A.
776
-
B.
−776
-
C.
+776
-
D.
−767
Đáp án : B
Số nguyên âm biểu thị năm a trước công nguyên là: −a .
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên tức là nó diễn ra vào năm −776
Các bội của 6 là:
-
A.
−6;6;0;23;−23
-
B.
132;−132;16
-
C.
−1;1;6;−6
-
D.
0;6;−6;12;−12;...
Đáp án : D
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:
Nếu a,b,x∈Z và a=b.x thì a⋮b và a là một bội của b;b là một ước của a
Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k(k∈Z∗)
Các bội của 6 là: 0;6;−6;12;−12;...
Kết quả của phép tính: 12+(−91)+188+(−9)+300 là:
-
A.
−400
-
B.
300
-
C.
400
-
D.
500
Đáp án : C
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: a+b=b+a ;
- Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).
12+(−91)+188+(−9)+300=12+188+300+(−91)+(−9)=200+300+(−100)=500−100=400.
-
A.
2021
-
B.
−2021
-
C.
−239
-
D.
239
Đáp án : B
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: a+b=b+a;
- Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c);
- Cộng với số 0: a+0=0+a;
- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0.
Kết quả của phép tính (−125).8 là:
-
A.
1000
-
B.
−1000
-
C.
−100
-
D.
−10000
Đáp án : B
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (−) trước kết quả nhận được.
(−125).8=−(125.8)=−1000
Điểm −2 cách điểm 3 bao nhiêu đơn vị?
-
A.
5
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
8
Đáp án : A
Dựa vào trục số để xác định Nếu điểm này cách điểm kia theo chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.

Quan sát trục số ta thấy: Điểm −2 cách điểm 3 là 5 đơn vị.
Tìm số nguyên x thỏa mãn (−9)2.x=150+12.13x
-
A.
x=2
-
B.
x=−2
-
C.
x=75
-
D.
x=−75
Đáp án : B
- Thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức
- Tìm x
(−9)2.x=150+12.13x81x=150+156x81x−156x=150−75x=150x=150:(−75)x=−2
Một chiếc chiếc diều cao 30m ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?
-
A.
27m
-
B.
41m
-
C.
33m
-
D.
34m
Đáp án : C
+ Tăng lên 7m tức là cộng thêm 7m + Giảm 4m tức là tăng −4m
Từ đó tính chiều cao của diều dựa vào phép cộng hai số nguyên
Độ cao của chiếc diều sau 2 lần thay đổi là
30+7+(−4)=37+(−4)=+(37−4)=33(m)