Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 1
Đề bài
Có bao nhiêu số có hai chữ số là bội của 9?
-
A.
9 số
-
B.
11 số
-
C.
10 số
-
D.
12 số
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 7+x=362.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Phân số 49 bằng mấy phân số trong các phân số sau: 48108;80180;60130;135270?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Số tự nhiên a chia cho 65 dư 10. Khi đó số tự nhiên a
-
A.
Chia cho 5 dư 1.
-
B.
Chia cho 5 dư 4.
-
C.
Chia cho 5 dư 3.
-
D.
Chia hết cho 5.
Trong các số 333;354;360;2457;1617;152, các số chia hết cho 9 là
-
A.
333
-
B.
360
-
C.
2457
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
199⋮̸
-
B.
199\not \vdots 3
-
C.
199\not \vdots 7
-
D.
199 \vdots 11
-
A.
20 cm 2
-
B.
25 cm
-
C.
20 cm
-
D.
10 cm
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Mọi số tự nhiên đều có ước chung với nhau.
-
B.
Mọi số tự nhiên đều có ước là 0
-
C.
Số nguyên tố chỉ có đúng 1 ước là chính nó.
-
D.
Hai số nguyên tố khác nhau thì không có ước chung
Tính \left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right), ta được
-
A.
10
-
B.
20
-
C.
30
-
D.
100
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:
-
A.
90 cm 2
-
B.
45 dm 2
-
C.
45 cm 2
-
D.
50 cm 2
Hãy chọn câu sai:
-
A.
Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
-
B.
Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
-
C.
Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
-
D.
Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
{7^2}{.7^4}:{7^3} bằng
-
A.
{7^1}
-
B.
{7^2}
-
C.
{7^3}
-
D.
{7^9}
{2^3}.16 bằng
-
A.
{2^7}
-
B.
{2^8}
-
C.
{2^9}
-
D.
{2^{12}}
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
A.
B.
C.
D.
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:
-
A.
Chu vi của hình thoi là 4a
-
B.
Chu vi của hình thoi là 6a
-
C.
Chu vi của hình thoi là a 2
-
D.
Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
-
A.
{4^5}
-
B.
{4^4}
-
C.
{4^6}
-
D.
{4^3}
Cho hình vuông ABCD có chu vi bằng 28cm. Diện tích hình vuông ABCD là:
-
A.
49\,cm
-
B.
28\,c{m^2}
-
C.
49\,c{m^2}
-
D.
112\,c{m^2}
Các số có tổng … chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
-
A.
các chữ số
-
B.
tổng các chữ số
-
C.
các số
-
D.
chữ số tận cùng
Chọn phát biểu sai :
-
A.
Tam giác đều có ba cạnh
-
B.
Ba cạnh của tam giác đều bằng nhau
-
C.
Bốn góc của tam giác đều bằng nhau
-
D.
Tam giác đều có ba đỉnh
5 là phần tử của
-
A.
Ư\left( {14} \right)
-
B.
Ư\left( {15} \right)
-
C.
Ư\left( {16} \right)
-
D.
Ư\left( {17} \right)
Một ước nguyên tố của 91 là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
7
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2018 bằng
-
A.
4074342
-
B.
2037171
-
C.
2036162
-
D.
2035152
5125 + 456875 bằng
-
A.
46200
-
B.
462000
-
C.
46300
-
D.
426000
Tính 3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Cho a \vdots m và b \vdots m và c \vdots m với m là số tự nhiên khác 0. Các số a,b,c là số tự nhiên tùy ý.
Khẳng định nào sau đây chưa đúng?
(Xét trong tập số tự nhiên, số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ)
-
A.
\left( {a + b} \right) \vdots m
-
B.
\left( {a - b} \right) \vdots m
-
C.
\left( {a + b + c} \right) \vdots m
-
D.
\left( {b + c} \right) \vdots m
Phát biểu nào sau đây đúng ?
-
A.
Nếu x \in \mathbb{N} thì x \notin \mathbb{N}^*
-
B.
Nếu x \in \mathbb{N} thì x \in \mathbb{N}^*
-
C.
Nếu x \notin \mathbb{N}^* thì x \notin \mathbb{N}
-
D.
Nếu x \in \mathbb{N}^* thì x \in \mathbb{N}
Một tàu hỏa cần chở 1200 khách. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan.
-
A.
13
-
B.
15
-
C.
12
-
D.
14
Tìm số tự nhiên x biết rằng x - 50:25 = 8.
-
A.
11
-
B.
250
-
C.
10
-
D.
20
Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn {4^x} = {4^3}{.4^5}?
-
A.
x = 32
-
B.
x = 16
-
C.
x = 4
-
D.
x = 8
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x + 15) = {5^3} . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Tìm các ước chung của 18;30;42.
-
A.
\left\{ {2;3;6} \right\}
-
B.
\left\{ {1;2;3;6} \right\}
-
C.
\left\{ {1;2;3} \right\}
-
D.
\left\{ {1;2;3;6;9} \right\}
Lịch xuất bến của một số xe buýt tại bến xe Mỹ Đình (Hà Nội) được ghi ở bảng bên. Giả sử các xe buýt xuất bến cùng lúc vào 10 giờ 35 phút. Hỏi vào sau bao lâu thì cả 3 xe xuất bến cùng một lúc lần nữa (kể từ lần đầu tiên)?
-
A.
90 phút
-
B.
45 phút
-
C.
180 phút
-
D.
30 phút
-
A.
OB = 5\,cm
-
B.
AO = 5\,cm
-
C.
OD = 5\,cm
-
D.
OC = \,20\,cm
Cho a;b có BCNN\left( {a;b} \right) = 630;\,ƯCLN\left( {a;b} \right) = 18. Có bao nhiêu cặp số a;b thỏa mãn?
-
A.
6
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm 600m 2 và diện tích ao mới gấp 4 lần ao cũ. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới? Biết rằng cọc nọ cách cọc kia 1m và ở một góc ao người ta để lối lên xuống rộng 3m.
-
A.
120
-
B.
117
-
C.
119
-
D.
122
Để đánh số các trang của một quyển sách người ta phải dùng tất cả 600 chữ số. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
-
A.
326
-
B.
136
-
C.
263
-
D.
236
Cho phép tính \overline {ab} .\,c\, = 424. Khi đó c bằng bao nhiêu?
-
A.
9
-
B.
8
-
C.
5
-
D.
6
Lời giải và đáp án
Có bao nhiêu số có hai chữ số là bội của 9?
-
A.
9 số
-
B.
11 số
-
C.
10 số
-
D.
12 số
Đáp án : C
+) B\left( 9 \right) = \left\{ {9.m|m \in N} \right\}
+) Kết hợp điều kiện x là số có hai chữ số để tìm x
Số có hai chữ số là số lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 99.
Gọi A = \left\{ {x \in B\left( 9 \right)|10 \le x \le 99} \right\}
Suy ra A = \left\{ {18;27;36;...;\,99} \right\}
Số phần tử của A là \left( {99 - 18} \right):9 + 1 = 10 (phần tử)
Vậy có 10 bội của 9 là số có hai chữ số.
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 7+x=362.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Đáp án : B
Tìm số hạng chưa biết: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
7+x=362
x=362-7
x=355.
Phân số \dfrac{4}{9} bằng mấy phân số trong các phân số sau: \dfrac{{48}}{{108}};\dfrac{{80}}{{180}};\dfrac{{60}}{{130}};\dfrac{{135}}{{270}}?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
- Rút gọn các phân số đã cho về phân số tối giản.
- Nếu phân số tối giản là \dfrac{4}{9} thì phân số ban đầu bằng \dfrac{4}{9}.
ƯCLN(48,108)=12
=>\dfrac{{48}}{{108}} = \dfrac{4}{9}
ƯCLN(80,180)=20
=> \dfrac{{80}}{{180}} = \dfrac{4}{9}
ƯCLN(60,130)=10
=>\dfrac{{60}}{{130}} = \dfrac{6}{{13}}
ƯCLN(135,270)=135
=>\dfrac{{135}}{{270}} = \dfrac{1}{2}
Phân số \dfrac{4}{9} bằng các phân số \dfrac{{48}}{{108}};\dfrac{{80}}{{180}}.
Vậy có 2 phân số bằng \dfrac{4}{9}
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Đếm số hình tam giác nhỏ + số hình tam giác tạo từ các hình tam giác nhỏ

Hình trên có 2 hình tam giác nhỏ là: 1, 2 và 1 hình tam giác lớn ghép từ hai hình trên
=> Có tất cả 3 hình tam giác
Số tự nhiên a chia cho 65 dư 10. Khi đó số tự nhiên a
-
A.
Chia cho 5 dư 1.
-
B.
Chia cho 5 dư 4.
-
C.
Chia cho 5 dư 3.
-
D.
Chia hết cho 5.
Đáp án : D
Biểu diễn số tự nhiên a theo thương và số dư. Từ đó áp dụng: nếu các số của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì số tự nhiên a chia cho 65 dư 10 nên ta có a = 65q + 10\,\,\left( {q \in N} \right)
Mà 65 \vdots 5 và 10 \vdots 5 nên a = 65q + 10\,chia hết cho 5.
Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152, các số chia hết cho 9 là
-
A.
333
-
B.
360
-
C.
2457
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Các số 333;2457;360 là các số chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
+) Số 333 có tổng các chữ số là 3+3+3=9 \, \vdots \, 9 nên 333 \, \vdots \, 9.
+) Số 2457 có tổng các chữ số là 2+4+5+7=18 \, \vdots \, 9 nên 2457 \, \vdots \, 9.
+) Số 360 có tổng các chữ số là 3+6+0=9 \, \vdots \, 9 nên 360 \, \vdots \, 9.
Các số còn lại 354; 1617; 152 đều có tổng các chữ số không chia hết cho 9 nên chúng không chia hết cho 9.
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
199\not \vdots 2
-
B.
199\not \vdots 3
-
C.
199\not \vdots 7
-
D.
199 \vdots 11
Đáp án : D
Đặt tính rồi tính.
199 đều không chia hết cho 2, 3, 7 và 11 nên 199\not \vdots 11
-
A.
20 cm 2
-
B.
25 cm
-
C.
20 cm
-
D.
10 cm
Đáp án : C
Chu vi hình thoi MPNQ là: 4.5 = 20 (cm)
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Mọi số tự nhiên đều có ước chung với nhau.
-
B.
Mọi số tự nhiên đều có ước là 0
-
C.
Số nguyên tố chỉ có đúng 1 ước là chính nó.
-
D.
Hai số nguyên tố khác nhau thì không có ước chung
Đáp án : A
- Áp dụng kiến thức:
Mọi số tự nhiên đều có ước là 1.
Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó.
Mọi số nguyên tố khác nhau đều có ước chung duy nhất là 1.
A. Đáp án này đúng vì mọi số tự nhiên đều có ước chung là 1
B. Đáp án này sai, vì 0 không là ước của 1 số nào cả.
C. Đáp án này sai, vì số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó.
D. Đáp án này sai, vì 2 số nguyên tố có ước chung là 1.
Tính \left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right), ta được
-
A.
10
-
B.
20
-
C.
30
-
D.
100
Đáp án : A
Ta tính từng ngoặc rồi trừ kết quả với nhau.
Ta có \left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right) = 1132 - 1122 = 10.
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Đáp án : B
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang cân ABCD có AD và BC là hai cạnh bên nên: AD = BC = 3 cm.
Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:
-
A.
90 cm 2
-
B.
45 dm 2
-
C.
45 cm 2
-
D.
50 cm 2
Đáp án : C
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: S = \frac{{m.n}}{2}
Diện tích hình thoi là: S = \frac{{15.6}}{2} = 45\,\,\left( {c{m^2}} \right).
Hãy chọn câu sai:
-
A.
Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
-
B.
Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
-
C.
Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
-
D.
Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Đáp án : B
Câu sai là B: Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. Chẳng hạn số 3 chia hết cho 3 nhưng số 3 không chia hết cho 9.
+ Mọi số chia hết cho 9 đều hia hết cho 3 nên A đúng.
+ Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5 vì các số chia hết cho 10 luôn có chữ số tận cùng là chữ số 0. Nên C đúng.
+ Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 và chia hết cho 5 nên D đúng.
{7^2}{.7^4}:{7^3} bằng
-
A.
{7^1}
-
B.
{7^2}
-
C.
{7^3}
-
D.
{7^9}
Đáp án : C
Lấy {7^2}{.7^4} rồi chia cho {7^3}
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.
{a^m}:{a^n} = {a^{m - n}} \left( {a \ne 0;\,m \ge n \ge 0} \right)
\begin{array}{l}{7^2}{.7^4} = {7^{2 + 4}} = {7^6}\\{7^2}{.7^4}:{7^3} = {7^6}:{7^3} = {7^{6 - 3}} = {7^3}\end{array}
{2^3}.16 bằng
-
A.
{2^7}
-
B.
{2^8}
-
C.
{2^9}
-
D.
{2^{12}}
Đáp án : A
Chuyển 16 thành lũy thừa cơ số 2: Tách 16 thành tích của các thừa số 2.
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
{a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}
\begin{array}{l}16 = 2.2.2.2 = {2^4}\\{2^3}.16 = {2^3}{.2^4} = {2^{3 + 4}} = {2^7}\end{array}
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
A.
B.
C.
D.
B.
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình thang, hình B là hình thoi, hình C là hình tròn, hình D là hình bình hành.
Vậy trong các hình đã cho, hình B là hình thoi.
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:
-
A.
Chu vi của hình thoi là 4a
-
B.
Chu vi của hình thoi là 6a
-
C.
Chu vi của hình thoi là a 2
-
D.
Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
Đáp án : A
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì chu vi của hình thoi là 4a.
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
-
A.
{4^5}
-
B.
{4^4}
-
C.
{4^6}
-
D.
{4^3}
Đáp án : A
Sử dụng định nghĩa lũy thừa
\underbrace {a.a.a.....a}_{n\,\,{\rm{thừa \, số}}} = {a^n}
Ta có 4.4.4.4.4 = {4^5}
Cho hình vuông ABCD có chu vi bằng 28cm. Diện tích hình vuông ABCD là:
-
A.
49\,cm
-
B.
28\,c{m^2}
-
C.
49\,c{m^2}
-
D.
112\,c{m^2}
Đáp án : C
- Cạnh của hình vuông = Chu vi : 4
=> Diện tích hình vuông.
- Ta có cạnh AB = BC = CD = DA = 28 : 4 = 7 cm. - Diện tích hình vuông ABCD = 7 .7 = 49 cm 2 .
Các số có tổng … chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
-
A.
các chữ số
-
B.
tổng các chữ số
-
C.
các số
-
D.
chữ số tận cùng
Đáp án : A
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
Chọn phát biểu sai :
-
A.
Tam giác đều có ba cạnh
-
B.
Ba cạnh của tam giác đều bằng nhau
-
C.
Bốn góc của tam giác đều bằng nhau
-
D.
Tam giác đều có ba đỉnh
Đáp án : C
Trong tam giác đều ba góc bằng nhau => Đáp án C sai.
5 là phần tử của
-
A.
Ư\left( {14} \right)
-
B.
Ư\left( {15} \right)
-
C.
Ư\left( {16} \right)
-
D.
Ư\left( {17} \right)
Đáp án : B
Ư \left( a \right) là tập hợp các ước của a
Nếu 5 là ước của a thì 5 là phần tử của Ư \left( a \right)
Ta có: Ư \left( {15} \right) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư \left( {15} \right)
Một ước nguyên tố của 91 là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
7
Đáp án : D
Ước nguyên tố của số a là một ước của a và ước đó là số nguyên tố.
91 có tổng các chữ số bằng 10 không chia hết cho 3 nên 3 không là ước nguyên tố của 91
91 có chữ số tận cùng là 1 nên 91 không chia hết cho 2, do đó 2 không là ước nguyên tố.
Một ước số nguyên tố của 91 là: 7.
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
Đáp án : C
Lý thuyết ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2018 bằng
-
A.
4074342
-
B.
2037171
-
C.
2036162
-
D.
2035152
Đáp án : B
+ Tính số các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 bằng công thức (số cuối-số đầu)+1
+ Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 được tính bằng công thức
(số cuối+số đầu). số các số hạng :2
Số các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 là 2018 - 1 + 1 = 2018 số
Như vậy từ 1 đến 2018 có số các số hạng là 2018.
Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2018 = \left( {2018 + 1} \right).2018:2 = 2037171.
5125 + 456875 bằng
-
A.
46200
-
B.
462000
-
C.
46300
-
D.
426000
Đáp án : B
Đặt tính rồi tính.
Vậy 5125 + 456875 = 462000
Tính 3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : A
Thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước: Lũy thừa \to nhân và chia \to cộng và trừ.
Lấy kết quả trong ngoặc nhân với 3.
3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right) = 3.\left( {8.4 - 6.5} \right) = 3.\left( {32 - 30} \right) = 3.2 = 6
Cho a \vdots m và b \vdots m và c \vdots m với m là số tự nhiên khác 0. Các số a,b,c là số tự nhiên tùy ý.
Khẳng định nào sau đây chưa đúng?
(Xét trong tập số tự nhiên, số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ)
-
A.
\left( {a + b} \right) \vdots m
-
B.
\left( {a - b} \right) \vdots m
-
C.
\left( {a + b + c} \right) \vdots m
-
D.
\left( {b + c} \right) \vdots m
Đáp án : B
Tính chất 1 : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a \vdots m và b \vdots m \Rightarrow \left( {a + b} \right) \vdots m
a \vdots m và b \vdots m \Rightarrow \left( {a - b} \right) \vdots m với \left( {a \ge b} \right)
a \vdots m;b \vdots m;c \vdots m \Rightarrow \left( {a + b + c} \right) \vdots m
\left( {a - b} \right) \vdots m sai vì thiếu điều kiện a \ge b
Phát biểu nào sau đây đúng ?
-
A.
Nếu x \in \mathbb{N} thì x \notin \mathbb{N}^*
-
B.
Nếu x \in \mathbb{N} thì x \in \mathbb{N}^*
-
C.
Nếu x \notin \mathbb{N}^* thì x \notin \mathbb{N}
-
D.
Nếu x \in \mathbb{N}^* thì x \in \mathbb{N}
Đáp án : D
\mathbb{N}^* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
\mathbb{N} là tập hợp các số tự nhiên khác.
Đáp án A sai vì: 1 thuộc \mathbb{N} và cũng thuộc \mathbb{N}^* .
Đáp án B sai vì: 0 thuộc \mathbb{N} nhưng không thuộc \mathbb{N}^*
Đáp án C sai vì: 0 không thuộc \mathbb{N}^* nhưng 0 thuộc \mathbb{N} .
Đáp án D đúng vì: x \in \mathbb{N}^* có nghĩa là x là số tự nhiên khác 0, khi đó x là số tự nhiên, hay x thuộc \mathbb{N} .
Một tàu hỏa cần chở 1200 khách. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan.
-
A.
13
-
B.
15
-
C.
12
-
D.
14
Đáp án : A
+ Tính số người mỗi toa chở được
+ Tính số toa
Mỗi toa chở số người là: 12.8 = 96 người
Vì tàu hỏa cần chở 1200 hành khách mà 1200:96 = 12 dư 48 hành khách nên cần ít nhất 13 toa để chở hết số khách tham quan.
Tìm số tự nhiên x biết rằng x - 50:25 = 8.
-
A.
11
-
B.
250
-
C.
10
-
D.
20
Đáp án : C
Thực hiện phép chia trước rồi tìm x bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
Ta có x - 50:25 = 8
x - 2 = 8
x = 8 + 2
x = 10.
Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn {4^x} = {4^3}{.4^5}?
-
A.
x = 32
-
B.
x = 16
-
C.
x = 4
-
D.
x = 8
Đáp án : D
+ Sử dụng công thức {a^m}.{a^n} = {a^{m + n}} để tính vế trái.
+ Sử dụng {a^n} = {a^m}\left( {a \ne 0;a \ne 1} \right) thì n = m.
Ta có {4^x} = {4^3}{.4^5}
{4^x} = {4^{3 + 5}}
{4^x} = {4^8}
x = 8
Vậy x = 8.
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x + 15) = {5^3} . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Đáp án : B
+ Tính vế phải sau đó tìm thừa số chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Sử dụng mối quan hệ giữa số hạng và tổng để tìm x
\begin{array}{l}5(x + 15) = {5^3}\\5(x + 15) = 125\\x + 15 = 125:5\\x + 15\, = 25\\x\,\, = 25 - 15\\x\, = 10.\end{array}
Tìm các ước chung của 18;30;42.
-
A.
\left\{ {2;3;6} \right\}
-
B.
\left\{ {1;2;3;6} \right\}
-
C.
\left\{ {1;2;3} \right\}
-
D.
\left\{ {1;2;3;6;9} \right\}
Đáp án : B
+ Tìm các ước của 18;30;42.
+ Tìm các số là ước của cả ba số 18;30;42.
+) Ư\left( {18} \right) = \left\{ {1;2;3;6;9;18} \right\}
+) Ư\left( {30} \right) = \left\{ {1;2;3;5;6;10;15;30} \right\}
+) Ư\left( {42} \right) = \left\{ {1;2;3;6;7;12;14;21;42} \right\}
Nên ƯC\left( {18;30;42} \right) = \left\{ {1;2;3;6} \right\}
Lịch xuất bến của một số xe buýt tại bến xe Mỹ Đình (Hà Nội) được ghi ở bảng bên. Giả sử các xe buýt xuất bến cùng lúc vào 10 giờ 35 phút. Hỏi vào sau bao lâu thì cả 3 xe xuất bến cùng một lúc lần nữa (kể từ lần đầu tiên)?
-
A.
90 phút
-
B.
45 phút
-
C.
180 phút
-
D.
30 phút
Đáp án : A
- Tính xem cứ bao nhiêu phút thì các xe xuất bến cùng lúc: BCNN(15, 9, 10)
Thời gian các xe cùng xuất bến cách 10h35p các khoảng thời gian là BC(9, 10, 15)
Ta có: 9 = {3^2}, 10 = 2.5, 15 = 3.5.
Thừa số chung và riêng là 2, 3 và 5
Số mũ lớn nhất của 2 là 1
Số mũ lớn nhất của 3 là 2
Số mũ lớn nhất của 5 là 1
=> BCNN(9, 10, 15) = {2.3^2}.5 = 90
Vậy cứ 90 phút thì các xe xuất bến cùng một lúc.
-
A.
OB = 5\,cm
-
B.
AO = 5\,cm
-
C.
OD = 5\,cm
-
D.
OC = \,20\,cm
Đáp án : B
Do hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AO = OC = 10:2 = 5\,cm
=> B đúng, C sai
Vì BD < AC nên OB = OD < \frac{{10}}{2} = 5\,cm.
=> A và C sai.
Cho a;b có BCNN\left( {a;b} \right) = 630;\,ƯCLN\left( {a;b} \right) = 18. Có bao nhiêu cặp số a;b thỏa mãn?
-
A.
6
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : D
+ Vì ƯCLN\left( {a;b} \right) = 18 nên đặt a = 18x;\,b = 18y với x;y \in N;\,ƯCLN\left( {x;y} \right) = 1;\,y \ne 1.
+ Sử dụng ƯCLN\left( {a;b} \right).BCNN\left( {a;b} \right) = a.b để tìm ra các giá trị x;y thỏa mãn từ đó suy ra các cặp số a;b cần tìm.
Vì ƯCLN\left( {a;b} \right) = 18 nên đặt a = 18x;\,b = 18y với x;y \in N;\,ƯCLN \left( {x;y} \right) = 1;\,y \ne 1.
Vì ƯCLN\left( {a;b} \right).BCNN\left( {a;b} \right) = a.b
Nên 18.630 = 18x.18y \Rightarrow x.y = \left( {18.630} \right):\left( {18.18} \right) hay x.y = 35 mà y \ne 1
Do đó ta có:
+) Nếu x = 1 thì y = 35 khi đó a = 18.1 = 18;b = 35.18 = 630
+) Nếu x = 5 thì y = 7 khi đó a = 18.5 = 90;b = 7.18 = 126
+) Nếu x = 7 thì y = 5 khi đó a = 18.7 = 126;b = 5.18 = 90
Vậy có ba cặp số a;b thỏa mãn.
Người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm 600m 2 và diện tích ao mới gấp 4 lần ao cũ. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới? Biết rằng cọc nọ cách cọc kia 1m và ở một góc ao người ta để lối lên xuống rộng 3m.
-
A.
120
-
B.
117
-
C.
119
-
D.
122
Đáp án : B
- Tính diện tích áo mới.
- Tính diện tích hình vuông khi chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.
=> Chiều dài và chiều rộng của ao mới.
- Tính chu vi áo mới.
- Tính số cọc để rào xung quanh ao mới.
Ta có sơ đồ:

Diện tích ao mới là:
600 : (4 – 1) . 4 = 800 (m 2 )
Ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau như hình vẽ. Diện tích một hình vuông là:
800 : 2 = 400 (m 2 )
Vì 400 = 20 . 20
Cạnh của hình vuông hay chiều rộng của ao mới là 20m
Chiều dài của ao mới là: 20 . 2 = 40 (m)
Chu vi áo mới là:
(40 + 20) . 2 = 120(m)
Số cọc để rào xung quanh ao mới là:
(120 – 3) : 1 = 117 (chiếc)
Để đánh số các trang của một quyển sách người ta phải dùng tất cả 600 chữ số. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
-
A.
326
-
B.
136
-
C.
263
-
D.
236
Đáp án : D
Chia ra thành các trang đánh 1 chữ số; 2 chữ số và 3 chữ số để tìm số trang của quyển sách.
99 trang đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 chữ số
999 trang đầu cần dùng 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số
Vì 189 < 600 < 2889 nên trang cuối cùng phải có ba chữ số
Số chữ số dùng để đánh số trang có ba chữ số là 600 - 189 = 411 (chữ số)
Số trang có ba chữ số là 411:3 = 137 trang
Số trang của quyển sách là 99 + 137 = 236 trang
Cho phép tính \overline {ab} .\,c\, = 424. Khi đó c bằng bao nhiêu?
-
A.
9
-
B.
8
-
C.
5
-
D.
6
Đáp án : B
Phân tích số 424 ra thừa số nguyên tố, sau đó tìm các ước có hai chữ số và một chữ số của 424.
Từ đó tìm được \overline {ab} và c.
Vì \overline {ab} .\,c\, = 424 nên \overline {ab} là ước có hai chữ số của 424.
Phân tích số 424 ra thừa số nguyên tố ta được

Hay 424 = {2^3}.53
Các ước của 424 là 1;2;4;8;53;106;212;424
Suy ra \overline {ab} = 53 suy ra c = 424:53 = 8.