Đề số 16 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
Đề thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 16 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề bài
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức A=12−√3
b) Cho a≥0,a≠4. Chứng minh √a√a+2+2(√a−2)a−4=1 .
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình: {x+2y=142x+3y=24
b) Giải phương trình 4x+3x−1=11
Bài 3. (1,5 điểm)
Vẽ đồ thị của các hàm số y=−12x2 và y=x−4 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Gọi A và B là các giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB, với O là gốc tọa độ (đơn vị đo trên các tọa độ là centimet).
Bài 4 (1 điểm):
Cho phương trình x2+2(m−1)x+4m−11=0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn hệ thức 2(x1−1)2+(6−x2)(x1x2+11)=72.
Bài 5 (1 điểm):
Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 17 cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 7 cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó.
Bài 6 (3 điểm):
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O có AB < AC. Trên cung nhỏ AC lấy điểm M khác A thỏa mãn MA < MC. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O) và gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MB, MN. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm A, H, K, M cùng nằm trên một đường tròn.
b) AH.AK = HB.MK.
c) Khi điểm M di động trên cung nhỏ AC thì đường thẳng HK luôn qua một điểm cố định.
Lời giải chi tiết
Bài 1.
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức A=12−√3
A=12−√3
=2+√3(2−√3)(2+√3)
=2+√322−(√3)2
=2+√3
b) Cho a≥0,a≠4. Chứng minh √a√a+2+2(√a−2)a−4=1 .
Với: a≥0,a≠4.
VT=√a√a+2+2(√a−2)a−4=√a√a+2+2(√a−2)(√a−2)(√a+2)=√a√a+2+2√a+2=1=VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Bài 2.
a) Giải hệ phương trình: {x+2y=142x+3y=24
{x+2y=142x+3y=24⇔{x=14−2y2x+3y=24⇔{x=14−2y2(14−2y)+3y=24⇔{x=14−2y28−y=24⇔{x=14−2yy=4⇔{x=6y=4
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y)=(6;4).
b) Giải phương trình 4x+3x−1=11 (1)
Điều kiện: x≠1
4x+3x−1=11⇔4x(x−1)x−1+3x−1=11(x−1)x−1⇔4x2−4x+3=11x−11⇔4x2−15x+14=0(2)
Ta có: Δ=(−15)2−4.4.14=1>0
Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt là: [x1=15−18=74(tm)x2=15+18=2(tm)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S={2;74}
Bài 3.
+) Vẽ đồ thị hàm số: y=−12x2
x |
−4 |
−2 |
0 |
2 |
4 |
y |
−8 |
−2 |
0 |
−2 |
−8 |
Khi đó đồ thị hàm số y=−12x2 có hình dạng là 1 Parabol và đi qua các điểm (−4;−8);(−2;−2);(0;0);(2;−2);(4;−8)
+) Vẽ đồ thị hàm số: y=x−4
x |
0 |
4 |
y |
−4 |
0 |
Khi đó đồ thị hàm số y=x−4 là một đường thẳng và đi qua các điểm (0;−4);(4;0)
+) Phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y=−12x2 và y=x−4 là:
−12x2=x−4⇔x2+2x−8=0⇔(x−2)(x+4)=0⇔[x=2x=−4
x=2⇒y=−2⇒A(2;−2)x=−4⇒y=−8⇒B(−4;−8)
Xét tam giác OAE ta có: OD=DE=12OE=2cm;AD=2cm nên tam giác OAE vuông tại A.
Khi đó ta có: OA⊥AB nên tam giác OAB vuông tại A.
Ta có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm của cạnh huyền OB và bán kính của đường tròn =12OB
Ta có: Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông OBC có: OB2=OC2+BC2=42+82=80 ⇒OB=4√5
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là 12OB=2√5
Bài 4:
Cho phương trình x2+2(m−1)x+4m−11=0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn hệ thức 2(x1−1)2+(6−x2)(x1x2+11)=72.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2⇔Δ′>0
⇔(m−1)2−4m+11>0⇔m2−2m+1−4m+11>0⇔m2−6m+12>0⇔m2−6m+9+3>0⇔(m−3)2+3>0.
Vì (m−3)2≥0∀m⇒(m−3)2+3>0∀m⇒Δ′>0∀m.
Hay phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=−2(m−1)x1x2=4m−11
Vì x1;x2 là nghiệm của phương trình x2+2(m−1)x+4m−11=0 nên ta có:
{2x21+4(m−1)x1+8m−22=0x22+2(m−1)x2+4m−11=0
⇔{2x21=−4(m−1)x1−8m+22x22=−2(m−1)x2−4m+11
2(x1−1)2+(6−x2)(x1x2+11)=72⇔2x21−4x1+2+6x1x2+66−x1x22−11x2=72⇔−4(m−1)x1−8m+22−4x1+6x1x2−x1(−2(m−1)x2−4m+11)−11x2=4⇔−4mx1+4x1−8m+22−4x1+6x1x2+2(m−1)x1x2+4mx1−11x1−11x2=4⇔(2m+4)x1x2−11(x1+x2)=8m−18⇔(2m+4)(4m−11)+22(m−1)=8m−18⇔8m2−22m+16m−44+22m−22=8m−18⇔8m2+8m−48=0⇔m2+m−6=0⇔m2−2m+3m−6=0⇔m(m−2)+3(m−2)=0⇔(m+3)(m−2)=0⇔[m=−3m=2
Vậy m=−3 hoặc m=2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 5:
Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 17 cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 7 cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó.
Gọi độ dài một cạnh góc vuông lớn hơn của tam giác vuông là x(cm),(7<x<17).
Khi đó độ cạnh góc vuông còn lại của tam giác vuông đó là: x−7(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông này ta có phương trình:
x2+(x−7)2=172⇔2x2−14x+49=289⇔2x2−14x−240=0⇔2(x−15)(x+8)=0⇔[x−15=0x+8=0⇔[x=15(tm)x=−8(ktm).
⇒ độ dài cạnh còn lại của tam giác vuông là: 15−7=8cm.
Vậy diện tích của tam giác vuông đó là: S=12.8.15=60cm2.
Bài 6:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O có AB < AC. Trên cung nhỏ AC lấy điểm M khác A thỏa mãn MA < MC. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O) và gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MB, MN. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm A, H, K, M cùng nằm trên một đường tròn.
Xét tứ giác AHKM ta có: ^AHM=^AKM=900(gt)
Mà hai góc này là góc kề cạnh HK và cùng nhìn đoạn AM.
⇒AHKM là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
Hay bốn điểm A,H,K,M cùng nằm trên một đường tròn (đpcm).
b) AH.AK = HB.MK.
Ta có :
Mà
Mà ^ABH+^BAH=900 (tam giác ABH vuông tại H).
⇒^AMK=^BAH.
Xét tam giác AMK và tam giác BAH có :
^AKM=^BHA=900^AMK=^BAH(cmt)⇒ΔAMK∼ΔBAH(g.g)⇒AKHB=MKAH⇒AH.AK=HB.MK
c) Khi điểm M di động trên cung nhỏ AC thì đường thẳng HK luôn qua một điểm cố định.
Kéo dài HK cắt AB tại E.
Ta có ^MAK=^MHK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MK).
Lại có ^MHK=^EHB (đối đỉnh)
⇒^MAK=^EHB
Do ΔAMK∼ΔBAH(cmt)
⇒^MAK=^ABH=^EBH
⇒^EHB=^EBH ⇒ΔEHB cân tại E.
⇒EH=EB(1).
Ta có ^EBH+^EAH=900 (Tam giác ABH vuông tại H)
^EHB+^EHA=^AHB=900
⇒^EAH=^EHA⇒ΔEAH cân tại E ⇒EA=EH(2).
Từ (1) và (2) ⇒EA=EB⇒E là trung điểm của AB. Do A, B cố định ⇒E cố định.
Vậy khi M di chuyển trên cung nhỏ AC thì HK luôn đi qua trung điểm của AB (đpcm).