Giải bài 54 trang 89 SBT toán 10 - Cánh diều
Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:
Đề bài
Viết phương trình đường tròn ( C ) trong mỗi trường hợp sau:
a) ( C ) có tâm I (−6 ; 2) bán kính 7
b) ( C ) có tâm I (3 ; – 7) và đi qua điểm A (4 ; 1)
c) ( C ) có tâm I (1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3 x + 4 y + 19 = 0
d) ( C ) có đường kính AB với A (−2 ; 3) và B (0 ; 1)
e) ( C ) có tâm I thuộc đường thẳng Δ1:{x=1+ty=1−t và ( C ) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 2 : 3 x + 4 y – 1 = 0, ∆ 3 : 3 x - 4 y + 2 = 0
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Từ câu a câu d xác định bán kính của (C) rồi viết PT đường tròn dạng chính tắc
+) Xét câu e
Bước 1: Tham số hóa tọa độ tâm I
Bước 2: Lập PT từ giả thiết: d(I,Δ2)=d(I,Δ3)
Bước 3: Giải PT tìm được ở bước 2 để tìm tọa độ tâm I và bán kính đường tròn rồi viết PT đường tròn dạng chính tắc
Lời giải chi tiết
a) ( C ) có tâm I (−6 ; 2) bán kính 7 nên có PT: (x+6)2+(y−2)2=49
b) ( C ) có tâm I (3 ; – 7) và đi qua điểm A (4 ; 1) ⇒ Bán kính của ( C ) là IA=√(4−3)2+(1+7)2=√65
⇒( C ) có PT: (x−3)2+(y+7)2=65
c) ( C ) có tâm I (1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3 x + 4 y + 19 = 0
⇒ Bán kính của ( C ) là khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng ∆: 3 x + 4 y + 19 = 0
Ta có: d(I,Δ)=|3.1+4.2+19|√32+42=305=6
⇒( C ) có PT: (x−1)2+(y−2)2=36
d) ( C ) có đường kính AB với A (−2 ; 3) và B (0 ; 1)
⇒ ( C ) có tâm I là trung điểm của AB ⇒I(−1;2)
( C ) có bán kính IA = IB = √2
⇒( C ) có PT: (x+1)2+(y−2)2=2
e) ( C ) có tâm I thuộc đường thẳng Δ1:{x=1+ty=1−t và ( C ) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 2 : 3 x + 4 y – 1 = 0, ∆ 3 : 3 x - 4 y + 2 = 0
Do I∈Δ1 nên I(1+t;1−t)
Theo giả thiết, R=d(I,Δ2)=d(I,Δ3)⇔|3(1+t)+4(1−t)−1|√32+42=|3(1+t)−4(1−t)+2|√32+(−4)2
⇔|6−t|=|7t+1|⇔[6−t=7t+16−t=−7t−1⇔[t=58t=−76
Với t=58⇒I(138;38) ⇒R=4340. Khi đó ( C ) có PT: (x−138)2+(y−38)2=18491600
Với t=−76⇒I(−16;136)⇒R=4330. Khi đó ( C ) có PT: (x+16)2+(y−136)2=1849900