Giải sách bài tập Toán 7 chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác — Không quảng cáo

Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức


Câu hỏi trắc nghiệm trang 59

1. Tìm phương án Sai trong câu sau: Trong tam giác

Bài 9.14 trang 55

Cho góc xAy và một điểm G trong góc đó. Lấy hai điểm M, N trên tia AG sao cho

Bài 9.10 trang 52

Cho tam giác có độ dài cạnh lớn nhất bằng 4 cm. Hãy giải thích tại sao chu vi tam giác đó bé hơn 12 cm và lớn hơn 8 cm.

Bài 9.5 trang 50

Cho 2 đường thẳng song song c và d. Chứng minh rằng khoảng cách từ mọi điểm thuộc c đến đường thẳng d bằng nhau và bằng khoảng cách từ mọi điểm thuộc đường thẳng d đến đường thẳng c (khoảng cách đó được gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song c và d).

Bài 9.1 trang 48

Tam giác ABC có cạnh BC dài nhất. Chứng minh số đo góc A lớn hơn hoặc bằng 60

Bài 9.23 trang 60

Cho D là một điểm bên trong tam giác ABC. Chứng minh:

Bài 9.19 trang 58

Cho tam giác ABC vuông. Kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh huyền BC của tam giác ABC tại điểm D không thuộc đoạn BC. Nó cắt đường thẳng chứa cạnh AB tại E và cắt đường thẳng chứa cạnh AC tại F. Xác định trực tâm của tam giác BEF.

Bài 9.15 trang 55

Gọi M là trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC và D là điểm sao cho M là trung điểm của AD. Đường thẳng qua D và trung điểm của AB cắt BC tại U, đường thẳng qua D và trung điểm của AC cắt BC tại V. Chứng minh BU = UV = VC.

Bài 9.11 trang 52

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 5cm, AC = b (cm) với b là một số nguyên. Hỏi b có thể bằng bao nhiêu?

Bài 9.6 trang 50

Cho 2 điểm phân biệt M, M’ ở cùng phía đối với đường thẳng d (M, M’ không thuộc d). Chứng minh rằng nếu M, M’ có cùng khoảng cách đến đường thẳng d thì MM’ song song với d.

Bài 9.2 trang 48

Cho tam giác ABC cân tại A, hai điểm D, E nằm trên đường thẳng BC, D nằm giữa B và C, C nằm giữa D và E. Hãy chứng minh AD < AC < AE.

Bài 9.24 trang 60

Cho M là một điểm tuỳ ý bên trong tam giác đều ABC. Lấy điểm N nằm khác phía với M đối với đường thẳng AC sao cho

Bài 9.20 trang 58

Cho P là một điểm nằm trong góc nhọn xOy. Gọi M là điểm sao cho Ox là đường trung trực của đoạn thẳng PM, gọi N là điểm sao cho Oy là đường trung trực của đoạn thẳng PN. Đường thẳng MN cắt Ox tại R, cắt Oy tại S.Chứng minh tia PO là tia phân giác của góc RPS.

Bài 9.16 trang 55

a)Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác BE và CF của tam giác ABC. Đường thẳng qua I song song với BC cắt AB tại J và cắt AC tại K. Chứng minh: JK = BJ + CK. b)Đường thẳng qua B vuông góc với BI cắt đường thẳng qua C vuông góc với CI tại điểm I’. Qua I’ kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại J’, cắt AC tại K’. Chứng minh J’K’ = BJ’ + CK’.

Bài 9.12 trang 52

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 3cm. Đặt CA = b (cm) a)Chứng minh rằng 1 < b < 5 b) Giả sử rằng với 1 < b < 5, có tam giác ABC thoả mãn AB = 2cm, BC = 3 cm, CA = b (cm). Với mỗi tam giác đó, hãy sắp xếp ba góc A, B, C theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 9.7 trang 50

Dùng thước hai lề ta có thể dựng cặp đường thẳng song song với khoảng cách h không đổi. Cho góc xOy. Dùng thước hai lề dựng cặp đường thẳng song song gồm đường thẳng chứa tia Ox và đường thẳng x’ (sao cho x’ cắt Oy) rồi dùng thước hai lề đó, dựng cặp đường thẳng song song gồm đường thẳng chứa tia Oy và đường thẳng y’ (sao cho y’ cắt Ox).Hai đường thẳng x’ và y’ cắt nhau tại P. Chứng minh rằng tia OP là tia phân giác của góc xOy.

Bài 9.3 trang 48

Hãy giải thích tại sao trong tam giác vuông, cạnh huyền dài nhất và trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất

Bài 9.25 trang 60

Xét tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại E; đường thẳng qua E vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh: a)AE < EC b) BK = BC.

Bài 9.21 trang 58

Gọi H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Khi AH = BC, hãy chứng minh

Bài 9.17 trang 55

Tam giác ABC có AD, BE là hai đường phân giác và

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải sách bài tập Toán 7 chương 4: Tam giác bằng nhau
Giải sách bài tập Toán 7 chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu
Giải sách bài tập Toán 7 chương 6. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Giải sách bài tập Toán 7 chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
Giải sách bài tập Toán 7 chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Giải sách bài tập Toán 7 chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Giải sách bài tập Toán 7 chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Giải sách bài tập toán lớp 7 Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Giải sách bài tập toán lớp 7 Bài tập cuối năm
Giải sách bài tập toán lớp 7 Ôn tập chương 1
Giải sách bài tập toán lớp 7 Ôn tập chương 2