Processing math: 41%

Giải toán 12 bài 3 trang 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24, 24 Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 12 Cùng khám phá


Lý thuyết Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Câu hỏi mục 1 trang 15, 16

Cho hàm số y=f(x)=x+1x+2 có đồ thị (C) là đường cong ( Hình 1.12). Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x;y)(C)M(x;y) tới đường thẳng y=1 khi x+x.

Câu hỏi mục 2 trang 17, 18

Cho hàm số y=x+1x2có đồ thị (C ) như Hình 1.17. a) Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x;y)(C)đến đường thảng x=2 khi x2 b) Tính các giới hạn lim\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f(x)

Câu hỏi mục 3 trang 19, 20, 21

Trong Hình 1.21, đường cong là đồ thị ( C ) của hàm số (y = f(x) = x + frac{x}{{{x^2} - 1}}) và đường thẳng (Delta :y = x) . Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc ( C ) và(Delta ) có cùng hoành độ x, với x > 1 hoặc x < -1. Nhận xét về độ dài của đoạn MN khi(x to - infty ) và (x to + infty )

Bài 1.14 trang 21

Cho hàm số (y = frac{{2x + 1}}{{x + 1}}) có đồ thị là đường cong như hình 1.26. Xác định phương trình đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của hàm số.

Bài 1.15 trang 21

Xác định các đường tiệm cận đứng của các đồ thị hàm số y = \tan x ( hình 1.27a) và y = \cot x (hình 1.27b).

Bài 1.16 trang 22

Tìm các đường tiệm cận của mỗi hàm số a) y = {x^3} - 2x + x - 9 b) y = \frac{{x - 5}}{{4x + 2}} c) y = \frac{{{x^2} - 3x + 4}}{{2x + 1}} d) y = 2x - 1 + \frac{2}{{x + 1}}

Bài 1.17 trang 22

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm như hình 1.28. Trong vật lý, ta biết rằng nếu đặt vật thật AB cách quang tâm O của thấu kính một khoảng d(cm) lơn hơn 30cm thì được ảnh thật A’B’ cách quang tâm của thấu kính một khoảng d’(cm). Ngược lại, nếu 0

Bài 1.18 trang 22

Cho hàm số xác định trên và có đô thị là các phần đường cong như Hình 1.29. Xác định phương trình đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên( nếu có) của đồ thị hàm số đã cho.

Bài 1.19 trang 22

Tại một công ty sản xuất đồ chơi A, công ty phải chi 50 000 USD để thiết lập dây chuyền sản xuất ban đầu. Sau đó, cứ sản xuất được một sản phẩm đò chơi A. Công ty phải trả 5 USD cho nguyên liệu thô và nhân công. Gọi x (x \ge 1) là số đồ chơi A mà công ty đã sản xuất và T(x) (đơn vị USD) là tổng số tiền bao gồm cả chi phí ban đầu mà công phải chi trả khi sản xuất x đồ chơi A. Người ta xác định chi phí trung bình cho mỗi sản phẩm đồ chơi A là M(x) = \frac{{T(x)}}{x}. a) Xem M(x) là hàm số


Cùng chủ đề:

Giải toán 12 bài 2 trang 10,11,12 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 2 trang 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 2 trang 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 2 trang 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 2 trang 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 3 trang 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24, 24 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 3 trang 66, 7, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 3 trang 67, 68, 69, 70, 71 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 4 trang 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Cùng khám phá
Giải toán 12 bài 4 trang 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82 Cùng khám phá
Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá