Cho điểm M thỏa mãn (overrightarrow {OM} = 3overrightarrow i + 4overrightarrow j + 2overrightarrow k ). Tọa độ của điểm M là: A. (2;3;4) B. (3;4;2) C. (4,2,3) D. (3;2;4)
Cho hai điểm M(1;-2;3) và N(3;4;-5). Tọa độ của vecto →NM là: A. (-2;6;8) B. (2;6;-8) C. (-2;6;-8) D. (-2;-6;8)
Cho hai vecto →u=(3;−4;5),→v=(5;7;−1). Tọa độ của vecto →u+→v là: A. (8;3;4) B. (-2;-11;6) C. (2;11;-6) D. (-8;-3;-4)
Cho hai vecto →u=(1;−2;3),→v=(5;4;−1). Tọa độ của vecto →u−→v là: A. (4;6;4) B. (-4;-6;4) C. (4;6;-4) D. (-4;-6;-4)
Cho vecto →u=(1;−1;3). Tọa độ của vecto −3→u là: A. (3;-3;9) B. (3;-3;-9) C. (-3;3;-9) D. (3;3;9)
Độ dài của vecto →u=(2;−2;1) là: A. 9 B. 3 C. 2 D. 4
Tích vô hướng của hai vecto →u=(1;−2;3),→v=(3;4;−5) là: A. √14.√50 B. −√14.√50 C. 20 D. -20
Khoảng cách giữa hai điểm I(1;4;-7) và K(6;4;5) là: A. 169 B. 13 C. 26 D. 6,5
Cho hai điểm M(1;-2;3) và N(3;4;-5). Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là: A. (-2;1;1) B (2;1;1) C. (-2;1;-1) D. (2;1;-1)
Cho tam giác MNP có M(0;2;1), N(-1;-2;3) và P(1;3;2). Trọng tâm của tam giác MNP có tọa độ là: A. (0;1;2) B. (0;3;6) C. (0;-3;-6) D. (0;-1;-2)
Cho hai vecto →u=(1;−2;3),→v=(3;4;−5). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto →w khác →0 vuông góc với cả hai vecto →u và →v
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và CC’. Tính góc giữa hai vecto →MN và →AD′
Xét hệ tọa độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. Biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A’(0;0;1). a) Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ b) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác A’BD c) Xác định tọa độ các vecto →OG và →OC′. Chứng minh rằng ba điểm O, G, C’ thẳng hàng và OG=13OC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0). a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thằng hàng b) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC d) Tính chu vi của tam giác ABC e) Tính (cos overrightarrow {BAC} )
Một chiếc máy được đặt trên một giá đỡ ba chân với điểm đặt E(0;0;6) và các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là A1(0;1;0), A2(√32;−12;0), A3(−√32;−12;0) (Hình 40). Biết rằng trọng lượng của chiếc máy là 300N. Tìm tọa độ của các lực tác dụng lên giá đỡ →F1,→F2,→F3