Giải toán 9 bài 2 trang 10, 11, 12 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 9 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng \(ax + by = c\), trong đó a, b và c là các số đã biết (gọi là hệ số), \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\).

Mục 1 trang 10, 11, 12

Để chuyển đổi từ độ F ( kí hiệu x) sang độ C (ký hiệu y), ta dùng công thức: (y = frac{5}{9}(x - 32)) a) Biến đổi công thức trên về dạng x – 1,8y = 32. (1) b) Hỏi 20oC tương ứng bao nhiêu độ F? c) Hỏi 98,6oF tương ứng bao nhiêu độ C?

Mục 2 trang 12, 13, 14

Một ô tô đi từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A. Gọi x (km/h) là tốc độ của ô tô, y (km/h) là tốc độ của xe máy (x > 0, y > 0). Biết rằng: (1) Tốc độ của ô tô hơn tốc độ xe máy 15 (km/h); (2) Quãng đường AB dài 210 km và hai xe gặp nhau sau 2 giờ. a) Từ dữ kiện (1), hãy lập một phương trình hai ẩn x,y. b) Từ dữ kiện (2), hãy lập thêm một phương trình hai ẩn x, y. c) Bạn An khẳng định rằng tốc độ của ô tô và xe máy lần lượt là 60 km/h và 45 km/h. Có thể dùng hai phương trình lập

Bài 1 trang 14

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó. a) 2x + 5y = -7; b) 0x – 0y = 5; c) 0x - (frac{5}{4}y)= 3; d) 0,2x + 0y = -1,5.

Bài 2 trang 14

Trong các cặp số (1;1), (-2;5), (0;2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau? a) 4x + 3y = 7; b) 3x – 4y = -1.

Bài 3 trang 14

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) 2x + y = 3; b) 0x – y = 3; c) – 3x + 0y = 2; d) -2x + y = 0.

Bài 4 trang 14

Cho hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{4x - y = 2}{x + 3y = 7.}end{array}} right.) Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho? a) (2;2) b) (1;2) c) (-1;-2).

Bài 5 trang 14

Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x + 2) và y = -2x – 1. a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên. c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = 4}\{2x + y = - 1}end{array}} right.) không? Tại sao?


Cùng chủ đề:

Giải toán 9 bài 1 trang 52, 53, 54 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 1 trang 60, 61, 62 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 1 trang 65, 66, 67 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 1 trang 75, 76, 77 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 1 trang 84, 85, 86 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 10, 11, 12 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 11, 12, 13 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 30, 31, 32 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 31, 32, 33 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 42, 43, 44 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 2 trang 57, 58, 59 Chân trời sáng tạo