- Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau trang 4, 5, 6 Vở thực hành Toán 6
- Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương trang 7,8,9,10 Vở thực hành Toán 6
- Luyện tập chung trang 11, 12 Vở thực hành Toán 6
- Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số trang 13, 14, 15, 16 Vở thực hành Toán 6
- Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số trang 17, 18, 19 Vở thực hành Toán 6
- Bài 27. Hai bài toán về phân số trang 20, 21, 22 Vở thực hành Toán 6
- Luyện tập chung trang 22, 23, 24 Vở thực hành Toán 6
- Bài tập cuối chương VI trang 24, 25,26, 27 Vở thực hành Toán 6
Bài 1 (6.44). Thay số thích hợp vào dấu “?”. \(\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{?}{{56}} = \frac{{ - 20}}{?} = \frac{{50}}{?}\)
Bài 1 (6.38). Tính: a) \(\frac{{ - 1}}{2} + \frac{5}{6} + \frac{1}{3};\) b) \(\frac{{ - 3}}{8} + \frac{7}{4} - \frac{1}{{12}};\) c) \(\frac{3}{5}:\left( {\frac{1}{4}.\frac{7}{5}} \right);\) d) \(\frac{{10}}{{11}} + \frac{4}{{11}}:4 - \frac{1}{8}.\)
Câu 1. \(\frac{1}{3}\) giờ là bao nhiêu phút? A. 20 B. 30 C. 15 D. 10. Câu 2. -70 là \(\frac{1}{5}\) của một số. Số đó là:
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai? Câu 2. Số đối của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là:
Bài 1 (6.14). Quy đồng mẫu các phân số sau: \(\frac{5}{7};\frac{{ - 3}}{{21}};\frac{{ - 8}}{{15}}\).
Bài 1 (6.8). Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{{ - 6}}{7}\); b) \(\frac{5}{{{2^2}{{.3}^2}}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{{2^2}.3}}\).
Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Phân số \(\frac{8}{{12}}\) bằng với phân số nào sau đây?
Bài 2 (6.45). Tính một cách hợp lí: a) (A = frac{{ - 3}}{{14}} + frac{2}{{13}} + frac{{ - 25}}{{14}} + frac{{ - 15}}{{13}}) b) (B = frac{5}{3}.frac{7}{{25}} + frac{5}{3}.frac{{21}}{{25}} - frac{5}{3}.frac{7}{{25}})
Bài 2 (6.39). Tính một cách hợp lí: (B = frac{5}{{13}}.frac{8}{{15}} + frac{5}{{13}}.frac{{26}}{{15}} - frac{5}{{13}}.frac{8}{{15}})
Bài 1 (6.34). Tính: a) \(\frac{4}{5}\) của 100 b) \(\frac{1}{4}\) của -8
Bài 1 (6.27). Điền vào chỗ chấm phân số thích hợp trong bảng sau: a \(\frac{9}{{25}}\) 12 \(\frac{{ - 5}}{6}\) b 1 \(\frac{{ - 9}}{8}\) 3 a.b \(\frac{9}{{25}}\) \(\frac{{...}}{{...}}\) \(\frac{{...}}{{...}}\) a:b \(\frac{9}{{25}}\) \(\frac{{...}}{{...}}\) \(\frac{{...}}{{...}}\)
Bài 1(6.21). Tính: a) \(\frac{{ - 1}}{{13}} + \frac{9}{{13}}\) b) \(\frac{{ - 3}}{8} + \frac{5}{{12}}\)
Bài 2 (6.15). Tính đến hết ngày 31 – 12 – 2019, tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là khoảng 14 600 000 hécta, trong đó diện tích rừng tự nhiên khoảng 10 300 000 hécta, còn lại là diện tích rừng trồng. Hỏi diện tích rừng trồng chiếm bao nhiêu phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc.
Bài 2 (6.9). So sánh các phân số sau: a) \(\frac{{ - 11}}{8}\) và \(\frac{1}{{24}}\) b) \(\frac{3}{{20}}\) và \(\frac{6}{{15}}\)
Bài 2 (6.1). Hoàn thành bảng sau (theo mẫu) Phân số Đọc Tử số Mẫu số \(\frac{5}{7}\) Năm phần bảy Năm Bảy \(\frac{{ - 6}}{{11}}\) ... ... ... \(\frac{{...}}{{...}}\) Âm hai phần ba ... ... \(\frac{{...}}{{...}}\) ... 9 11
Bài 3 (6.46). Mẹ mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 1000 ml. Ngày đầu Mai uống \(\frac{1}{5}\) hộp; ngày tiếp theo Mai uống tiếp \(\frac{1}{4}\) hộp. a) Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần? b) Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày.
Bài 4 (6.41). Nam cắt một chiếc bánh nướng hình vuông thành 3 phần không bằng nhau (như hình vẽ). Nam đã ăn hai phần bánh, tổng cộng là \(\frac{1}{2}\) chiếc bánh. Đố em biết Nam đã ăn hai phần bánh nào?
Bài 2 (6.35). a) \(\frac{2}{5}\) của 30 m là bao nhiêu mét? b) \(\frac{3}{4}\) ha là bao nhiêu mét vuông?
a) \(\frac{7}{8} + \frac{7}{8}:\frac{1}{8} - \frac{1}{2}\) b) \(\frac{6}{{11}} + \frac{{11}}{3}.\frac{3}{{22}}\)
Bài 2 (6.22). Tìm số đối của các phân số sau: \(\frac{{ - 3}}{7};\frac{6}{{13}};\frac{4}{{ - 3}}\)