Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số Toán 9 Cánh diều
1. Căn thức bậc hai của một bình phương Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương: Với mỗi biểu thức A, ta có: (sqrt {{A^2}} = left| A right|), tức là: (sqrt {{A^2}} = left| A right| = left{ begin{array}{l}A,khi,A ge 0\ - A,khi,A < 0end{array} right.)
1. Căn thức bậc hai của một bình phương
Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương:
Với mỗi biểu thức A, ta có: √A2=|A|, tức là: √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0 |
Ví dụ: √(x−2)2=|x−2|={x−2khix≥22−xkhix≤2
2. Căn thức bậc hai của một tích
Quy tắc về căn thức bậc hai của một tích:
Với các biểu thức A, B không âm, ta có: √A.B=√A.√B. |
Ví dụ:
√4a2=√4.√a2=2|a|;
√2a.√8a=√2a.8a=√16a2=√16.√a2=4|a|.
3. Căn thức bậc hai của một thương
Quy tắc về căn bậc hai của một thương
Với các biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: √AB=√A√B. |
Ví dụ:
√4a225=√4a2√25=2|a|5;
√125a√5a=√125a5a=√25=5.
4. Trục căn thức ở mẫu
Nhận xét: Phép biến đổi làm mất căn thức bậc hai ở mẫu thức của một biểu thức được gọi là trục căn thức ở mẫu của biểu thức đó.
- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có A√B=A√BB. - Với các biểu thức A, B, C mà B≥0,A2≠B, ta có: CA+√B=C(A−√B)A2−B;CA−√B=C(A+√B)A2−B. (A−√B được gọi là biểu thức liên hợp của A+√B và ngược lại). - Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,B≥0,A≠B, ta có: C√A+√B=C(√A−√B)A−B;C√A−√B=C(√A+√B)A−B. (√A−√B được gọi là biểu thức liên hợp của √A+√B và ngược lại). |
Ví dụ:
23√5=2√53(√5)2=2√53.5=2√515;
a3−2√2=a(3+2√2)(3−2√2).(3+2√2)=a(3+2√2)32−(2√2)2=a(3+2√2)9−8=(3+2√2)a.