Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.
Câu tường thuật tiếng Anh (hay còn gọi là câu gián tiếp) là một loại câu được sử dụng để thuật lại một sự việc hay lời nói của ai đó. Việc sử dụng câu tường thuật là chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp. Khi chúng ta sử dụng câu tường thuật, chúng ta thay đổi đại từ nhân xưng, thì của động từ, và trạng từ chỉ thời gian.
Câu điều kiện loại 1 được sử dụng để nói về những điều có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai. Cấu trúc: If + S + V (hiện tại đơn), Subject + will/won’t + V (tương lai đơn)
Thì hiện tại tiếp diễn có cấu trúc chung: S + am/is/are + Ving. Được dùng để: diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói, diễn tả sự việc hoặc hành động nói chung đang diễn ra nhưng không nhất thiết phải thực sự diễn ra ngay lúc nói, diễn tả một sự việc đã được dự định cho tương lai,...
Cấu trúc chung của câu bị động: S + be Ved/V3 (+by O)
Khi tường thuật câu hỏi, chúng ta thường sử dụng động từ “ask” và trật tự từ như câu trần thuật, và lượt bỏ dấu chấm hỏi. Cấu trúc: S + asked + (O) + if/whether + S + V
Câu điều kiện loại 2 được dùng để diễn tả điều giả định không có thật hoặc trái ngược với hiện tại. Cấu trúc: If + S + Ved/V2, S + would/ could + V
Thì quá khứ hoàn thành có công thức chung: S + had Ved/P2. Được sử dụng: Khi hai hành động cùng xảy ra trong quá khứ, ta dùng thì quá khứ hoàn thành cho hành động xảy ra trước và quá khứ đơn cho hành động xảy ra sau, Diễn tả hành động đã xảy ra và đã hoàn tất trước một thời điểm trong quá khứ, hoặc trước một hành động khác cũng đã kết thúc trong quá khứ, Khi thì quá khứ hoàn thành thường được dùng kết hợp với thì quá khứ đơn, ta thường dùng kèm với các giới từ và liên từ như: by = before, after,
Cấu trúc chung của câu bị động với động từ khuyết thiếu: S + modals + be Ved/P2 (+by O)
Khi tường thuật câu hỏi, chúng ta thường sử dụng động từ “ask” và trật tự từ như câu trần thuật, và lượt bỏ dấu chấm hỏi. Cấu trúc: S + asked + (O) + Wh- Question + S + V
Thì quá khứ đơn có cấu trúc chung: S + Ved/V2 trong đó Ved là động từ có quy tắc thêm -ed, V2 là cột thứ 2 của động từ bất quy tắc. Được dùng để diễn tả sự việc đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ, các sự kiện lịch sự,...
Thì hiện tại đơn có công thức chung: S + V/Vs/es (be = am/ is/ are). Được dùng để diễn tả: sự thật hiển nhiên, chân lí; sự việc xảy ra ở hiện tại như một thói quen, lịch trình,... Các trạng từ nhận biết: always, usually, often, sometimes, seldom, never,...
Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã kết thúc trong quá khứ >< thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động chưa kết thúc, hành động đó xảy ra trong quá khứ nhưng kéo dài đến thời điểm nói. Cấu trúc liên hệ: S1 + have/has Ved/V3 + SINCE + S2 + Ved/V2
Thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn khác nhau về cấu trúc (cách chia động từ), cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết cụ thể như sau
Sự khác nhau giữa will và be going to: will + V (tương lai đơn) thể hiện việc dự định hoặc quyết định chắc chắn sẽ làm trong tương lai >< be going to + V (tương lai gần) dự đoán về một điều chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai vì đã có dấu hiệu nhận biết
Thì hiện tại hoàn cấu trúc chung: S + have/has Ved/V3. Có các trạng từ nhận biết: just, already, recently, yet, so far, before, ever, never, since, for,... được dùng để diễn tả một hành động, sự việc bắt đầu trong quá khứ và còn tiếp diễn ở hiện tại, diễn tả một hành động, sự việc đã xảy ra nhiều lần trong quá khứ,...
Chúng ta sử dụng thì quá khứ tiếp diễn cho một hành động đang diễn ra trong quá khứ (hành động dài hơn), thì quá khứ đơn cho hành động chen ngang làm gián đoạn hành động đang diễn ra đó (hành động ngắn hơn).
Thì quá khứ tiếp diễn có cấu trúc chung là: S + was/were V-ing với dấu hiệu nhận biết: at + thời gian + trạng từ quá khứ, được dùng để diễn tả sự đang xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ