Processing math: 100%

Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2 — Không quảng cáo

Giải toán 9, giải bài tập toán lớp 9 đầy đủ đại số và hình học Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn


Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

Đề bài

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

a) {y=32xy=3x1;

b) {y=12x+3y=12x+1;

c) {2y=3x3y=2x;

d) {3xy=3x13y=1

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta biến đổi các hệ phương trình đã cho về dạng {y=ax+by=ax+b

Gọi đường thẳng (d):y=ax+b và đường thẳng (d):y=ax+b. Ta so sánh các hệ số a, a; b, b.

+) Nếu aa thì d cắt d  hệ đã cho có một nghiệm duy nhất.

+) Nếu a=a, bb thì d song song với d  hệ đã cho vô nghiệm.

+) Nếu a=a, b=b thì d trùng với d hệ đã cho có vô số nghiệm.

Lời giải chi tiết

a) Ta có:

{y=32xy=3x1{y=2x+3(d)y=3x1(d)

Ta có a=2,a=3 nên aa.

Do đó hai đường thẳng (d)(d) cắt nhau nên hệ phương trình đã cho  có một nghiệm duy nhất.

b) Ta có:

{y=12x+3(d)y=12x+1(d)

Ta có a=12,b=3a=12,b=1 nên a=a,bb.

Do đó hai đường thẳng (d)(d) song song nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c) Ta có:

{2y=3x3y=2x{y=32x(d)y=23x(d)

Ta có a=32,a=23 nên aa

Do đó hai đường thẳng (d)(d) cắt nhau nên hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.

d) Ta có:

{3xy=3x13y=1{y=3x313y=x1{y=3x3(d)y=3x3(d)

Ta có a=3, b=3  và  a=3, b=3 nên a=a, b=b.

Do đó hai đường thẳng (d)(d) trùng nhau nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.


Cùng chủ đề:

Bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1
Bài 3 trang 110 SGK Toán 9 tập 2
Bài 3 trang 132 SGK Toán 9 tập 2
Bài 3 trang 134 SGK Toán 9 tập 2
Bài 4 trang 7 SGK Toán 9 tập 1
Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2
Bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2
Bài 4 trang 45 SGK Toán 9 tập 1
Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 1
Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 4 trang 100 SGK Toán 9 tập 1