Bài 40 trang 57 SGK Toán 9 tập 2
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
LG a
3(x2+x)2−2(x2+x)−1=0
Phương pháp giải:
Đặt t=x2+x, ta có phương trình 3t2−2t−1=0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đằng thức t=x2+x , ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.
Lời giải chi tiết:
Đặt x2+x=t ta được phương trình 3t2−2t−1=0
Phương trình này có a+b+c=3+(−2)+(−1)=0 nên có hai nghiệm t=1;t=−13
+ Với t1=1 ta có x2+x=1 hay x2+x−1=0 có Δ=12+4.1.1=5>0 nên phương trình có hai nghiệm x1=−1+√52;x2=−1−√52
+ Với t=−13⇒x2+x=−13⇔3x2+3x+1=0 có Δ=32−4.3.1=−3<0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1=−1+√52;x2=−1−√52.
LG b
(x2−4x+2)2+x2−4x−4=0
Phương pháp giải:
Đặt x2−4x+2=t
Lời giải chi tiết:
Ta có
(x2−4x+2)2+x2−4x−4=0⇔(x2−4x+2)2+x2−4x+2−6=0
Đặt t=x2−4x+2 ta được phương trình t2+t−6=0 có Δ=12−4.1.(−6)=25>0⇒√Δ=5 nên có hai nghiệm [t=−1+52=2t=−1−52=−3
+ Với t=2⇒x2−4x+2=2⇔x2−4x=0⇔x(x−4)=0⇔[x=0x−4=0⇔[x=0x=4
+ Với t=−3⇔x2−4x+2=−3⇔x2−4x+5=0 có Δ=(−4)2−4.1.5=−4<0 nên phương trình này vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0;x=4.
LG c
x−√x=5√x+7
Phương pháp giải:
Đặt √x=t(t≥0)
Lời giải chi tiết:
x−√x=5√x+7⇔x−6√x−7=0
ĐK: x≥0
Đặt √x=t(t≥0) ta được phương trình t2−6t−7=0 có a−b+c=1−(−6)+(−7)=0 nên có hai nghiệm [t=−1(L)t=7(N)
Với t=7⇒√x=7⇔x=49(TM)
Vậy phương trình có nghiệm x=49.
LG d
xx+1–10.x+1x=3
Phương pháp giải:
Đặt x+1x=t hoặc xx+1=t
Lời giải chi tiết:
ĐK:x≠{−1;0}
Đặt xx+1=t⇒x+1x=1t , ta có phương trình t−10.1t=3⇒t2−3t−10=0
Phương trình trên có Δ=(−3)2−4.1.(−10)=49>0⇒√Δ=7 nên có hai nghiệm [t=3+72=5t=3−72=−2
+ Với t=5⇒xx+1=5⇒5x+5=x⇔x=−54(TM)
+ Với t=−2⇒xx+1=−2⇒x=−2x−2⇔x=−23(TM)
Vậy phương trình có hai nghiệm x=−54;x=−23.