Câu 17 trang 204 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm


Câu 17 trang 204 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau (a và b là hằng số)

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau (a và b là hằng số

LG a

\(y = {x^5} - 4{x^3} + 2x - 3\sqrt x \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức

+) \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\)

+) \(\left( {\sqrt x } \right)' = \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\)

và các công thức đạo hàm của tổng, hiệu, tích một hàm số với một số thực.

Lời giải chi tiết:

LG b

\(y = {1 \over 4} - {1 \over 3}x + {x^2} - 0,5{x^4}\)

Lời giải chi tiết:

LG c

\(y = {{{x^4}} \over 4} - {{{x^3}} \over 3} + {{{x^2}} \over 2} - x + {a^3}\)

Lời giải chi tiết:

\(y' = {x^3} - {x^2} + x - 1\)

LG d

\(y = {{ax + b} \over {a + b}}\)

Lời giải chi tiết:

\(y = {a \over {a + b}}\)


Cùng chủ đề:

Câu 17 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 17 trang 67 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 17 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 17 trang 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 17 trang 143 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 17 trang 204 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 17 trang 226 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 18 trang 19 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 18 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 18 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 18 trang 67 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao