Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề số 11 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề số 11 có lời giải chi tiết
Đề bài
Câu 1: Tính
a) √50+√32−3√18+4√8
b) 5−2√5√5−2−√6−2√5
Câu 2: Giải phương trình
a) √4x2−4x+1=5
b) 3√x−2−√4x−8+4√9x−184=14
c) 3√4x−1=3
Câu 3: Cho hai biểu thức A=√x+2√x−2 và B=3√x+2−√x+10x−4 (với x≥0,x≠4)
a) Tính giá trị của A khi x = 9.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Cho biểu thức P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của x để P≤−1.
Câu 4: Hãy tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng của tháp trên mặt đất khi đó là 172m (làm tròn kết quả tới chữ số thập phân thứ nhất)
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. Kẻ đường cao AM. Kẻ ME⊥AB.
a) Tính BC,ˆB,ˆC.
b) Tính độ dài AM,BM.
c) Chứng minh AE.AB=AC2−MC2.
Câu 6 : Chứng minh rằng nếu xyz=1 thì 11+x+xy+11+y+yz+11+z+zx=1.
-------- Hết --------
Lời giải chi tiết
Câu 1: Tính
a) √50+√32−3√18+4√8
b) 5−2√5√5−2−√6−2√5
Phương pháp:
Công thức khai phương căn bậc hai, trục căn thức.
Lời giải:
a) √50+√32−3√18+4√8
=√25.2+√16.2−3√9.2+4√4.2=5√2+4√2−9√2+8√2=8√2
b) 5−2√5√5−2−√6−2√5
=√5(√5−2)√5−2−√5−2√5+1=√5−√(√5−1)2=√5−|√5−1|=√5−√5+1=1
Câu 2: Giải phương trình
a) √4x2−4x+1=5
b) 3√x−2−√4x−8+4√9x−184=14
c) 3√4x−1=3
Phương pháp:
a) Đưa về phương trình trị tuyệt đối chia hai trường hợp
b) Tìm điều kiện xác định, đưa các hệ số ra ngoài căn và rút gọn
c) Lập phương 2 vế của phương trình
Lời giải:
a) √4x2−4x+1=5
⇔√(2x−1)2=5⇔|2x−1|=5⇔[2x−1=52x−1=−5⇔[2x=62x=−4⇔[x=3x=−2
Vậy S={−2,3}
b) 3√x−2−√4x−8+4√9x−184=14
TXĐ: x≥2
pt⇔3√x−2−√4(x−2)+4√9(x−2)4=14⇔3√x−2−2√x−2+6√x−2=14⇔7√x−2=14⇔√x−2=2⇔x−2=4⇔x=6(tm)
Vậy S={6}
c) 3√4x−1=3
TXĐ: ∀x∈R
pt⇔4x−1=33⇔4x−1=27⇔4x=28⇔x=7⇒S={7}
Câu 3: Cho hai biểu thức A=√x+2√x−2 và B=3√x+2−√x+10x−4 (với x≥0,x≠4)
a) Tính giá trị của A khi x = 9.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Cho biểu thức P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của x để P≤−1.
Phương pháp:
a) Kiểm tra x = 9 có thỏa mãn điều kiện hay không, sau đó thay vào biểu thức A để tính.
b) Xác định mẫu thức chung, quy đồng và thực hiện các phép toán với các phân thức đại số.
c) Tính P = A.B.
Biến đổi P≤−1 ⇔P+1≤0
f(x)g(x)≤0 ⇔f(x)≥0,g(x)<0 hoặc f(x)≤0,g(x)>0
Lời giải:
a) Với x=9(tmdk) thay vào A ta được: A=√9+2√9−2=3+23−2=51=5
Vậy x=9 thì A=5.
b) B=3√x+2−√x+10x−4
=3√x+2−√x+10(√x−2)(√x+2)=3(√x−2)−(√x+10)(√x−2)(√x+2)
=3√x−6−√x−10(√x−2)(√x+2)=2√x−16(√x−2)(√x+2)
Vậy B=2√x−16(√x−2)(√x+2) với x≥0,x≠4.
c) Ta có:
P=A.BP=√x+2√x−2.2√x−16(√x−2)(√x+2)P=2√x−16(√x−2)2
Để P≤−1⇔2√x−16(√x−2)2≤−1
⇔2√x−16(√x+2)2+1≤0⇔2√x−16+x+4√x+4(√x+2)2≤0⇔x+6√x−12(√x+2)2≤0(∗)
Vì x≥0,x≠4⇒√x+2≥2⇒(√x+2)2≥4>0
Do đó (∗)⇔x+6√x−12≤0
⇔x+6√x+9−21≤0⇔(√x+3)2−21≤0⇔−√21≤√x+3≤√21⇔−√21−3≤√x≤√21−3⇔√x≤√21−3⇔x≤(√21−3)2⇔x≤30−6√21
Kết hợp điều kiện: x≥0,x≠4 ta có 0≤x≤30−6√21.
Vậy 0≤x≤30−6√21.
Câu 4: Hãy tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng của tháp trên mặt đất khi đó là 172m (làm tròn kết quả tới chữ số thập phân thứ nhất)
Phương pháp:
Vận dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
Lời giải:
Bài toán được mô tả như hình vẽ
Chiều cao của tháp Eiffel là độ dài đoạn BH
Tam giác ABH vuông tại H nên ta có
BH=AH.tan^BAH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒BH=172.tan620=323,5m
Vậy chiều cao của tháp Eiffel là 323,5m
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. Kẻ đường cao AM. Kẻ ME⊥AB.
a) Tính BC,ˆB,ˆC.
b) Tính độ dài AM,BM.
c) Chứng minh AE.AB=AC2−MC2.
Phương pháp:
a) Sử dụng định lý Pitago để tính BC=√AB2+AC2.
Sử dụng các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và định lý tổng số đo của 3 góc trong tam giác để tính số đo của ˆB,ˆC.
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AM ta có: AM.BC=AB.AC và AB2=BM.BC.
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AMB vuông tại A, có đường cao ME ta có: AM2=AE.AB và định lý Pitago cho ΔAMC vuông tại M để chứng minh đẳng thức đề bài yêu cầu.
Lời giải:
a) Tính BC,ˆB,ˆC.
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABC vuông tại A ta có:
BC=√AB2+AC2 =√122+162=√400 =20cm.
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
sinˆB=ACAB=1620=0,8 ⇒ˆB≈530.
⇒ˆC=900−ˆB =900−530=370.
b) Tính độ dài AM,BM.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AM ta có: AM.BC=AB.AC
⇒AM=AB.ACBC=12.1620=9.6(cm).
Lại có: AB2=BM.BC ⇒BM=AB2BC=12220=7,2cm.
Vậy AM=9,6cm và BM=7,2cm.
c) Chứng minh AE.AB=AC2−MC2.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AMB vuông tại A, có đường cao ME ta có: AM2=AE.AB
Áp dụng định lý Pitago cho ΔAMC vuông tại M ta có: AM2=AC2−MC2
⇒AE.AB=AC2−MC2(=AM2)(dpcm).
Câu 6 : Chứng minh rằng nếu xyz=1 thì 11+x+xy+11+y+yz+11+z+zx=1.
Phương pháp:
Sử dụng linh hoạt giả thiết xyz=1 , chứng minh
11+x+xy+11+y+yz=yz+11+y+yz11+z+zx=yy+yz+1
Lời giải:
11+x+xy+11+y+yz=1xyz+x+xy+11+y+yz=xyzx(yz+1+y)+11+y+yz=yz+11+y+yz11+z+zx=xyzxzy+z.(xyz)+zx=xyzxz(y+yz+1)=yy+yz+1
Suy ra :11+x+xy+11+y+yz+11+z+zx=yz+11+y+yz+yy+yz+1=1+y+yz1+y+yz=1 (đpcm)