Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề số 6 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề số 6 có lời giải chi tiết
Đề bài
Phần trắc nghiệm ( 1 điểm)
Câu 1. Căn bậc hai của 9 là:
A. 3 |
B. ±3 |
C. -3 |
D. ±81 |
Câu 2. √3−5x xác định khi và chỉ khi
A. x>35 . |
B. x<35 . |
C. x≤35 . |
D. x≥35 . |
Câu 3 . Một cái thang dài 3,5m đặt dựa vào tường, góc “an toàn” giữa thang và mặt đất để thang không đổ khi người trèo lên là 65∘ . Khoảng cách “an toàn” từ chân tường đến chân thang (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
A. 1,4 m. |
B. 1,48 m. |
C. 1 m. |
D. 1,5 m. |
Câu 4 . Tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 3,6cm và 6,4cm . Độ dài một trong các cạnh góc vuông là
A. 8 cm. |
B. 4,8 cm. |
C. 64 cm. |
D. 10 cm. |
Phần tự luận (9 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm ) Thực hiện phép tính.
a) √20+2√45−15√15 .
b)√35−√7√5−1+12√7−1 .
c)√8+2√7−√28 .
Bài 2 (2 điểm ) Giải các phương trình sau:
Bài 3 ( 2 điểm ) Cho biểu thức M=√x−1√x và P=√x−2√x+1+2+8√xx−1−21−√x với x>0;x≠1;x≠5
a) Tính giá trị của M khi x=9 .
b) Chứng minh P=√x+6√x−1 .
c) Đặt Q=M.P+x−5√x . Hãy so sánh Q với 3.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AK .
a) Giải tam giác ACK biết ˆC=30∘,AK=3cm .
b) Chứng minh AK=BCcotB+cotC .
c) Biết BC=5cm,ˆB=68∘,ˆC=30∘ . Tính diện tích tam giác ABC ( kết quả làm tròn chữ số thập phân thứ nhất).
d) Vẽ hình chữ nhật CKAD , DB cắt AK tại N . Chứng minh rằng 1AK2=cot2^ACBDN2+1DB2 .
-------- Hết --------
Lời giải chi tiết
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIA I HAY.COM
Phần trắc nghiệm
Câu 1: B |
Câu 2: C |
Câu 3: D |
Câu 4: A |
Câu 1. Căn bậc hai của 9 là:
A. 3 |
B. ±3 |
C. -3 |
D. ±81 |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về căn bậc 2.
Lời giải
Căn bậc hai của số 9 là ±3 .
Đáp án B.
Câu 2. √3−5x xác định khi và chỉ khi
A. x>35 . |
B. x<35 . |
C. x≤35 . |
D. x≥35 . |
Phương pháp
Biểu thức chứa căn bậc hai xác định khi biểu thức trong căn lớn hơn hoặc bằng 0.
Lời giải
Biểu thức xác định khi 3−5x≥0⇔x≤35 .
Đáp án C.
Câu 3 . Một cái thang dài 3,5m đặt dựa vào tường, góc “an toàn” giữa thang và mặt đất để thang không đổ khi người trèo lên là 65∘ . Khoảng cách “an toàn” từ chân tường đến chân thang (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
A. 1,4 m. |
B. 1,48 m. |
C. 1 m. |
D. 1,5 m. |
Phương pháp
Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Lời giải
Chiều dài thang là BC=3,5m .
Góc “an toàn” là ^ABC=56∘ .
Khoảng cách an toàn là AB .
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn cho tam giác vuông ABC ta có:
cosB=ABBC⇒AB=BC.cosB=3,5.cos65∘≈1,5m .
Đáp án D.
Câu 4 . Tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 3,6cm và 6,4cm . Độ dài một trong các cạnh góc vuông là
A. 8 cm. |
B. 4,8 cm. |
C. 64 cm. |
D. 10 cm. |
Phương pháp
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Lời giải
Giả sử HC=3,6cm và HB=6,4cm⇒BC=HC+HB=10cm .
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2=BH.BC=6,4.10=64⇒AB=8cm
Đáp án A.
Phần tự luận.
Bài 1 (1,5 điểm ) Thực hiện phép tính.
a) √20+2√45−15√15 .
b)√35−√7√5−1+12√7−1 .
c)√8+2√7−√28 .
Phương pháp
Sử dụng quy tắc tính với căn bậc hai.
Lời giải
a)√20+2√45−15√15
=√4.5+2√9.5−15√55
=2.√5+2.3√5−3√5
=5√5 .
b).√35−√7√5−1+12√7−1
=√7.√5−√7√5−1+12√7−1
=√7.(√5−1)√5−1+12(√7+1)(√7)2−1
=√7+12(√7+1)6
=√7+2(√7+1)
=3√7+2 .
c).√8+2√7−√28
=√(1+√7)2−√4.7
=|1+√7|−2√7
=1+√7−2√7
=1−√7 .
Bài 2 (2 điểm ) Giải các phương trình sau:
Phương pháp
Xác định điều kiện xác định của phương trình.
a) Bình phương hai vế để tìm x.
b) Rút nhân tử chung ra ngoài để nhóm nhân tử chung.
c) Sử dụng hằng đẳng thức để nhóm nhân tử chung.
d) Bình phương hai vế để tìm x.
Lời giải
a) Điều kiện: x≥37 .
Bình phương hai vế của phương trình ta được: 7x−3=25⇔x=4 ( thỏa mãn điều kiện) .
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={4} .
b) Điều kiện: x≥4 .
5√4x−16−73√9x−36=36−3√x−4
⇔5√4(x−4)−73√9(x−4)=36−3√x−4⇔10√x−4−73.3√x−4=36−3√x−4
⇔6√x−4=36⇔√x−4=6⇔x−4=36⇔x=40 ( thỏa mãn điều kiện) .
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={40} .
c) Điều kiện: x≥6 .
√x2−36−√x−6=0⇔√x−6.√x+6−√x−6=0
⇔√x−6(√x+6−1)=0⇔[√x−6=0√x+6=1⇔[x=6(tm)x=−5(L) .
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={6} .
d) Điều kiện: 3−4x+2x2+4x3≥0 .
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
x4+4x2+4=3−4x+2x2+4x3⇔x4−4x3+2x2+4x+1=0(1)
Nhận xét: x=0 không phải là nghiệm của phương trình (1) , chia cả hai vế của phương trình (1) cho x2 ta được:
x2−4x+2+4x+1x2=0⇔x2+1x2−4(x−1x)+2=0(2) .
Đặt x−1x=a⇒a2=x2+1x2−2⇔x2+1x2=a2+2 .
Phương trình (2) trở thành: a2+2−4a+2=0⇔(a−2)2=0⇔a=2 .
Với a=2⇒x−1x=2⇔x2−2x−1=0⇔(x−1)2=√2⇔x=1±√2 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1−√2;1+√2} .
Bài 3 ( 2 điểm ) Cho biểu thức M=√x−1√x và P=√x−2√x+1+2+8√xx−1−21−√x với x>0;x≠1;x≠5
a) Tính giá trị của M khi x=9 .
b) Chứng minh P=√x+6√x−1 .
c) Đặt Q=M.P+x−5√x . Hãy so sánh Q với 3.
Phương pháp
a) Kiểm tra x = 9 có thỏa mãn điều kiện hay không, sau đó thay vào biểu thức A để tính.
b) Xác định mẫu thức chung, quy đồng và thực hiện các phép toán với các phân thức đại số.
c) Thay M và Q bằng biểu thức rút gọn để có Q. Tính Q – 3, so sánh với 0.
Lời giải
a) Thay x=9 ( thỏa mãn điều kiện) vào M ta được:
M=√9−1√9=3−13=23 . Vậy x=9 thì M=23 .
b) Ta có:
P=√x−2√x+1+2+8√x(√x−1)(√x+1)+2√x−1=(√x−2)(√x−1)+2+8√x+2(√x+1)(√x−1)(√x+1)
=x−3√x+2+2+8√x+2√x+2(√x−1)(√x+1)=x+7√x+6(√x−1)(√x+1)=(√x+1)(√x+6)(√x−1)(√x+1)=√x+6√x−1
( điều phải chứng minh) .
Vậy P=√x+6√x−1 .
c) Ta có:
Q=M.P+x−5√x=√x−1√x.√x+6√x−1+x−5√x=√x+6√x+x−5√x=x+√x+1√x .
Xét Q−3=x+√x+1√x−3=x−2√x+1√x=(√x−1)2√x>0 với mọi x>0;x≠1 .
Do đó Q>3 .
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AK .
a) Giải tam giác ACK biết ˆC=30∘,AK=3cm .
b) Chứng minh AK=BCcotB+cotC .
c) Biết BC=5cm,ˆB=68∘,ˆC=30∘ . Tính diện tích tam giác ABC ( kết quả làm tròn chữ số thập phân thứ nhất).
d) Vẽ hình chữ nhật CKAD , DB cắt AK tại N . Chứng minh rằng 1AK2=cot2^ACBDN2+1DB2 .
Phương pháp
a) Sử dụng các kiến thức về tam giác để giải tam giác.
b) Biểu diễn tỉ số lượng giác cotB và cotC theo AK và BC để chứng minh.
c) SΔABC=12AK.BC . Sử dụng các tỉ số lượng giác để tính AK.
d) ) Kẻ DI⊥BD tại D . Chứng minh suy ra tỉ lệ của các cạnh tương ứng để chứng minh điều phải chứng minh.
Lời giải
a) Xét tam giác ACK vuông tại K có ˆC=30∘⇒ˆB=60∘ ( theo định lí tổng ba góc trong tam giác).
sinˆC=AKAC⇒sin30∘=3AC⇒12=3AC⇒AC=6 (cm)
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ACK ta có KC=√AC2−AK2=√62−32=√27=3√3 (cm).
b) Xét tam giác vuông AKB ta có cotB=BKAK
Xét tam giác vuông AKC ta có cotC=KCAK
Nên cotB+cotC=BKAK+KCAK=BK+KCAK=BCAK
Vậy AK=BCcotB+cotC (đpcm).
c) Xét tam giác vuông AKB ta có tanB=AKBK⇒AK=tanB.BK
Xét tam giác vuông AKC ta có tanC=AKCK⇒AK=tanC.CK
Từ đó ta có tanB.BK=tanC.KC⇒tanBtanC=KCBK⇒tan68∘tan30∘=KCBK⇒KCBK≈4,3=4310 .
Mà KC=BC−BK=5−BK⇒5−BKBK=4310⇒5BK=5310 .
Vậy BK=0,9;KC=4,1 .
Xét tam giác vuông AKC có
tanC=AKCK⇒tan30∘=AKCK⇒√33=AKCK⇒AK=√33.CK=2,4 (cm).
Vậy SΔABC=12AK.BC=12.2,4.5=6(cm2) .
d) Kẻ DI⊥BD tại D khi đó ^ADN=^CDI ( cùng phụ với ^CDN ),
Khi đó
Suy ra ADCD=ANCI=DNDI⇒AD.DI=DN.DC⇒DNDI=ADDC⇒ND2DI2=AD2DC2
Vì AK=DC ( tính chất hcn)
^ACB=^DAC⇒cot2^ACB=cot2^DAC=AD2DC2=ND2DI2
Điều cần chứng minh tương đương với
1DC2=ND2DI2.DN2+1DB2⇔1DC2=1DI2.+1DB2 (luôn đúng theo hệ thức lượng trong tam giác vuông BDI có đường cao DC ). (đpcm).