Processing math: 100%

Giải bài 55 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều — Không quảng cáo

SBT Toán 11 - Giải SBT Toán 11 - Cánh diều Bài 6. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của


Giải bài 55 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Tính:

Đề bài

Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Tính:

a) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD)(ABCD).

b) Số đo của góc nhị diện [A,CD,B].

c) Tang của góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (ABCD).

d) Khoảng cách giữa hai đường thẳng CDBC.

e*) Góc giữa hai đường thẳng BCCD.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Ta sẽ chỉ ra AA chính là khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD)(ABCD).

b) Ta chứng minh ^ADA là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [A,CD,B].

c) Ta chứng minh ^DBD là góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (ABCD). Do đó, ta cần tính tan^DBD.

d) Gọi I là giao điểm của DCDC. Chứng minh rằng IC là đường vuông góc chung của hai đường thẳng BCDC, từ đó khoảng cách cần tính là đoạn thẳng IC.

e*) Chỉ ra rằng do ADBC nên góc giữa BCCD băng góc giữa ADCD, và bằng góc ^ADC.

Lời giải chi tiết

a) Do ABCD.ABCD là hình lập phương, nên ta có AA(ABCD), AA(ABCD)(ABCD)(ABCD). Do đó khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD)(ABCD) cũng bằng khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (ABCD), và bằng AA.

Do ABCD.ABCD là hình lập phương cạnh a, nên ta có AA=a.

Vậy khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD)(ABCD) bằng a.

b) Do ABCD.ABCD là hình lập phương, nên ta có ADCD, CD(DAAD)ADDA là hình vuông.

Ta nhận xét rằng ADBC, và CDAD (do CD(DAAD)), cùng với ADCD, ta suy ra ^ADA là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [A,CD,B].

ADDA là hình vuông nên ^ADA=45o.

Vậy số đo của góc nhị diện [A,CD,B] bằng 45o.

c) Do D là hình chiếu của D trên (ABCD), nên ^DBD là góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (ABCD).

Do ABCD là hình vuông cạnh a, nên ta có BD=a2.

Ta có tan^DBD=DDBD=aa2=22 (tam giác DBD vuông tại D)

Vậy tang của góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (ABCD) bằng 22.

d) Gọi I là giao điểm của DCDC. Do ABCD.ABCD là hình lập phương, nên DCCD là hình vuông, suy ra ICDC.

Mặt khác, cũng do ABCD.ABCD là hình lập phương, ta suy ra BC(DCCD), điều này dẫn tới ICBC.

Như vậy, ta có IC là đường vuông góc chung của hai đường thẳng BCDC, tức khoảng cách giữa BCDC là đoạn thẳng IC.

Do DCCD là hình vuông cạnh a, nên DC=a2IC=a22.

Vậy khoảng cách giữa BCDCa22.

e*) Do ADBC nên góc giữa BCCD băng góc giữa ADCD, tức là góc ^ADC.

Tam giác ADCAD=DC=AC (do đều là mỗi đường chéo của các mặt trong hình lập phương) nên tam giác ADC đều. Suy ra ^ADC=60o.

Vậy góc giữa BCCD bằng 60o.


Cùng chủ đề:

Giải bài 54 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 54 trang 118 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 55 trang 30 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 55 trang 50 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 55 trang 57 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 55 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 55 trang 118 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 56 trang 30 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 56 trang 50 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 56 trang 57 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 56 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều