Giải bài tập 7 trang 51 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trong điện trường đều, lực tĩnh điện (overrightarrow F ) (đơn vị: N) tác dụng lên điện tích điểm có điện tích q (đơn vị: C) được tính theo công thức (overrightarrow F = q.overrightarrow E ), trong đó (overrightarrow E ) là cường độ điện trường (đơn vị: N/C). Tính độ lớn của lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm khi (q = {10^{ - 9}}C) và độ lớn điện trường (E = {10^5}) N/C (Hình 28).
Đề bài
Trong điện trường đều, lực tĩnh điện →F (đơn vị: N) tác dụng lên điện tích điểm có điện tích q (đơn vị: C) được tính theo công thức →F=q.→E, trong đó →E là cường độ điện trường (đơn vị: N/C). Tính độ lớn của lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm khi q=10−9C và độ lớn điện trường E=105 N/C (Hình 28).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng công thức tính lực tĩnh điện.
Lời giải chi tiết
Độ lớn của lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm là: F=qE=10−9.105=10−4N .
Cùng chủ đề:
Giải bài tập 7 trang 51 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo