Processing math: 100%

Giải mục 5 trang 117, 118, 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 4. Hai mặt phẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo


Giải mục 5 trang 117, 118, 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hình dạng của các đô vật như hộp phân, lồng đèn, hộp quà, lăng kính có đặc điểm gì giống nhau?

Hoạt động 6

Hình dạng của các đô vật như hộp phân, lồng đèn, hộp quà, lăng kính có đặc điểm gì giống nhau?

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ, tìm ra các đặc điểm chung.

Lời giải chi tiết:

Các hình trên đều có một cặp mặt phẳng đối diện song song với nhau.

Hoạt động 7

Cho hình lăng trụ ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng:

a) Bốn mặt bên và mặt đáy còn lại của hình lăng trụ là các hình bình hành;

b) Các mặt AACCBBDDlà hình bình hành

c) Bốn đoạn thẳng AC,AC,BD,BD có cùng trung điểm.

Phương pháp giải:

‒ Sử dụng định lí 3: Cho hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau. Nếu (R) cắt (P) thì cắt (Q) và hai giao tuyến của chúng song song.

‒ Sử dụng tính chất của hình lăng trụ.

‒ Sử dụng tính chất của hình bình hành.

Lời giải chi tiết:

a) Vì ABCD.ABCD là hình lăng trụ nên có:

‒ Hai đáy ABCDABCD bằng nhau và là hình bình hành.

‒ Các mặt bên AABB,AADD,BBCC,CCDD là các hình bình hành.

b) Ta có:

(ABCD)(ABCD)(AACC)(ABCD)=AC(AACC)(ABCD)=AC}ACAC

AACC là các cạnh bên của hình lăng trụ nên AACC

Vậy AACC là hình bình hành.

(ABCD)(ABCD)(BBDD)(ABCD)=BD(BBDD)(ABCD)=BD}BDBD

BBDD là các cạnh bên của hình lăng trụ nên BBDD

Vậy BBDD là hình bình hành.

c) Ta có:

(ABCD)(ABCD)(ABCD)(ABCD)=CD(ABCD)(ABCD)=AB}CDAB(1)

ABCD là hình bình hành nên AB=CD

AABB là hình bình hành nên AB=AB

Vậy AB=CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành

AC,BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Chứng minh tương tự ta có:

+ ABCD là hình bình hành nên AC,BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

+ ABCD là hình bình hành nên AC,BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Do đó bốn đoạn thẳng AC,AC,BD,BD có cùng trung điểm.

Thực hành 4

Cho hình hộp ABCD.ABCD và một mặt phẳng (α) cắt các mặt của hình hộp theo các giao tuyến MN,NP,PQ,QR,RS,SM như Hình 18. Chứng minh các cặp cạnh đối của lục giác MNPQRS song song với nhau.

Phương pháp giải:

Sử dụng định lí 3: Cho hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau. Nếu (R) cắt (P) thì cắt (Q) và hai giao tuyến của chúng song song.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

(ABCD)(ABCD)(α)(ABCD)=MN(α)(ABCD)=QR}MNQR

(AABB)(CCDD)(α)(AABB)=NP(α)(CCDD)=RS}NPRS

(AADD)(BBCC)(α)(AADD)=MS(α)(BBCC)=PQ}MSPQ

Vận dụng 3

Tìm hình lăng trụ có thể lấy một mặt bất kì làm mặt đáy.

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất của hình lăng trụ, tìm các hình lăng trụ có các cặp mặt phẳng đối diện song song với nhau.

Lời giải chi tiết:

Hình lăng trụ có thể lấy một mặt bất kì làm mặt đáy là: Hình hộp, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


Cùng chủ đề:

Giải mục 5 trang 11, 12 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 38, 39 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 45, 46 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 71, 72, 73 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 77, 78 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 117, 118, 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 6 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 6 trang 46, 47 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 7 trang 47, 48 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 1 trang 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài 1 trang 9,10,11,12,13 Chân trời sáng