- Bài 1. Tọa độ của vectơ - SBT Toán 10 CD
- Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - SBT Toán 10 CD
- Bài 3. Phương trình đường thẳng - SBT Toán 10 CD
- Bài 4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SBT Toán 10 CD
- Bài 5. Phương trình đường tròn - SBT Toán 10 CD
- Bài 6. Ba đường conic - SBT Toán 10 CD
- Bài tập cuối chương VII - SBT Toán 10 Cánh diều
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–2 ; 1), B(1 ; –3). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là:
Elip trong hệ trục tọa độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng:
Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn?
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng song song với đường thẳng x − 2y + 3 = 0?
Cho đường thẳng ∆: 2x − 3y + 5 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ∆?
Cho hai vectơ \(\overrightarrow u = ( - 1;3)\) và \(\overrightarrow v = (2; - 5)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow u + \overrightarrow v \) là:
Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow u = - 3\overrightarrow i + 2\overrightarrow j \) là:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(− 1 ; − 5), B(5 ; 2) và trọng
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip?
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x + 8)2 + (y – 10)2 = 36. Toạ
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng vuông góc với đường thẳng
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = 4 + 2t\end{array} \right.\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của ∆?
Cho hai vectơ \(\overrightarrow u = (2; - 3)\)và \(\overrightarrow v = (1;4)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow u - 2\overrightarrow v \) là:
Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u = 5\overrightarrow j \) là:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1?
Hypebol trong hệ trục tọa độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x − 1)2 + (y + 2)2 = 4. Bán kính của (C) bằng
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(−1 ; 2) và song song với đường thẳng d: 2x – y − 5 = 0 có phương trình tổng quát là:
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 5t\\y = - 1 + 3t\end{array} \right.\). Trong các điểm có tọa độ dưới đây điểm nào nằm trên đường thẳng ∆?
Cho hai điểm A(4; − 1) và B(– 2; 5). Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là: