Giải Toán 10 chương II Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 kết nối tri thức với cuộc sống


Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ

Lý thuyết Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu hỏi mở đầu trang 22

Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, một rạp chiếu phim phục vụ các khán giả một bộ phim hoạt hình. Vé được bán ra có hai loại:

Câu hỏi mục 1 trang 22, 23

Trong tình huống mở đầu, gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Viết biểu thức tính số tiền bán vé thu được (đơn vị nghìn đồng) ở rạp chiếu phim đó theo x và y. Cặp số (x; y) = (100; 100) thoả mãn bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong hai bất phương trình thu được ở HĐ1? Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu hỏi mục 2 trang 23, 24, 25

Cho đường thẳng d: 2x - y = 4 trên mặt phẳng toạ độ Oxy (H.2.1). Đường thẳng này chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x+y<200 trên mặt phẳng tọa độ. Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 2 nghìn đồng mỗi phút gọi ngoại mạng. Em có thể sử dụng bao nhiêu phút gọi nội mạng và bao nhiêu

Bài 2.1 trang 25

Bất phương trình nào sau đây là bất phương tình bậc nhất hai ẩn?

Bài 2.2 trang 25

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:

Bài 2.3 trang 25

Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho như bảng sau:

Câu hỏi mở đầu trang 26

Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hoà điều hoà hai chiều và điều hoà một chiều với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỷ đồng.

Câu hỏi mục 1 trang 26, 27

Trong tình huống mở đầu, gọi x và y lần lượt là số máy điều hoà loại hai chiều và một chiều mà cửa hàng cần nhập. Tính số tiền vốn mà cửa hàng phải bỏ ra để nhập hai loại máy điều hoà theo x và y. Trong tình huống mở đầu, gọi x và y lần lượt là số máy điều hoà loại hai chiều và một chiều mà cửa hàng cần nhập. Từ HĐ1, viết hệ bất phương trình hai ẩn x, y và chỉ ra một nghiệm của hệ này.

Câu hỏi mục 2 trang 28, 29

Cho đường thẳng d: x+y=150 trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Đường thẳng này cắt hai trục tọa độ Ox và Oy tại hai điểm A và B. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ

Câu hỏi mục 3 trang 28, 29, 30

Xét biểu thức F(x, y) = 2x + 3y với (x; y) thuộc miền tam giác OAB ở HĐ2. Toạ độ ba đình là O(0, 0), A(150, 0) và B(0; 150) (H.2.5). Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng.

Bài 2.4 trang 30

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Bài 2.5 trang 30

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:

Bài 2.6 trang 30

Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất là 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn, giá tiền 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 160 nghìn đồng. Giả sử gia đình đó mua x kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn.

Bài 2.7 trang 31

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Bài 2.8 trang 31

Cho bất phương trình 2x+y>3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài 2.9 trang 31

Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x - y < 3?

Bài 2.10 trang 31

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Bài 2.11 trang 32

Cho hệ bất phương trình Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Toán 10 Hoạt động thực hành trải nghiệm
Giải Toán 10 chương I mệnh đề và tập hợp
Giải Toán 10 chương II Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải Toán 10 chương III Hệ thức lượng trong tam giác
Giải Toán 10 chương IV vectơ
Giải Toán 10 chương IX Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Giải Toán 10 chương V Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm
Giải Toán 10 chương VI hàm số, đồ thị và ứng dụng