Giải Toán 10 chương III Hệ thức lượng trong tam giác — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 kết nối tri thức với cuộc sống


Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180

Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180

Lý thuyết Hệ thức lượng trong tam giác

1. Định lí cosin 2. Định lí sin 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Câu hỏi mở đầu trang 33

Bạn đã biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đối với góc tù thì sao?

Câu hỏi mục 1 trang 34, 35

a) Nêu nhận xét về vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau: Tìm các giá trị lượng giác của góc 120

Câu hỏi mục 2 trang 36, 37

Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó nêu các mối quan hệ giữa Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau Một chiếc đu quay có bán kính 75 m, tâm của vòng quay ở độ cao 90 m (H.3.7), thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét?

Bài 3.1 trang 37

Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:

Bài 3.2 trang 37

Đơn giản các biểu thức sau:

Bài 3.3 trang 37

Chứng minh các hệ thức sau:

Bài 3.4 trang 37

Cho góc thỏa mãn Tính giá trị biểu thức:

Câu hỏi mở đầu trang 38

Ngắm Tháp Rùa từ bờ, chỉ với những dụng cụ đơn giản, dễ chuẩn bị, ta cũng có thể xác định được khoảng cách từ vị trí đứng tới tháp rùa. Em có biết vì sao không?

Câu hỏi mục 1 trang 38, 39

Một tàu biển xuất phát từ cảng Vân Phong (Khánh Hòa) Trong Hình 3.8, hãy thực hiện các bước sau để thiết lập công thức tính a theo b,c và giá trị lượng giác của góc A Định lí Pythagore có phải là một trường hợp đặc biệt của định lí cosin hay không? Từ định lí cosin hãy viết các công thức tính cos A, cos B, cos C Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 Vẽ một tam giác ABC, sau đó đo độ dài các cạnh, Dùng định lí cosin, tính khoảng cách được đề cập trong HĐ 1b.

Câu hỏi mục 2 trang 39, 40

Trong mỗi hình dưới dây, hãy tính R theo a và sinA. Cho tam giác ABC có b = 8, c = 5 và B=80. Tính số đo các góc, bán kính đường tròn ngoại tiếp và độ dài cạnh còn lại của tam giác.

Câu hỏi mục 3 trang 40, 41

Giải tam giác ABC, biết b = 32, c =45, A =87. Từ một khu vực có thể quan sát được hai đỉnh núi, ta có thể ngắm và đo để xác định khoảng cách giữa hai đỉnh núi đó. Hãy thảo luận để đưa ra các bước cho một cách đo.

Câu hỏi mục 4 trang 41, 42

Cho tam giác ABC với I là tâm đường trong nội tiếp tam giác Cho tam giác ABC với đường cao BD. a) Biểu thị BD theo AB và sinA. Tính diện tích tam giác ABC có b = 2, B = 30, C = 45 Ta đã biết tính cos A theo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Liệu sin A và diện tích S có tính theo độ dài các cạnh của tam giác ABC hay không? Công viên Hòa Bình (Hà Nội) có dạng hình ngũ giác ABCDE như hình 3.17

Bài 3.5 trang 42

Cho tam giác ABC có a = 6, b = 5, c =8. Tính cos A, S,r.

Bài 3.6 trang 42

Cho tam giác ABC có a = 10, A = 45, B = 70. Tính R,b,c.

Bài 3.7 trang 42

Giải tam giác ABC và tính diện tích của tam giác đó, biết A = 15, B = 130; c = 6.

Bài 3.8 trang 42

Một tàu đánh cá xuất phát từ cảng A, đi theo hướng S70E với vận tốc 70 km/h. Đi được 90 phút thì động cơ của tàu bị hỏng nên tàu trôi tự do theo hướng nam với vận tốc 8 km/h. Sau 2 giờ kể từ khi động cơ bị hỏng, tàu neo đậu được vào một hòn đảo. a) Tính khoảng cách từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu. b) Xác định hướng từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu.

Bài 3.9 trang 43

Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5m. Từ một vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten, với các góc tương ứng là 50 và 40 so với phương nằm ngang (H.3.18). a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính chiều cao của tòa nhà.

Bài 3.10 trang 43

Từ bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta có thể ngắm được Đảo Yến. Hãy đề xuất một các xác định bề rộng của hòn đảo (theo chiều ta ngắm được).

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Toán 10 Hoạt động thực hành trải nghiệm
Giải Toán 10 chương I mệnh đề và tập hợp
Giải Toán 10 chương II Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải Toán 10 chương III Hệ thức lượng trong tam giác
Giải Toán 10 chương IV vectơ
Giải Toán 10 chương IX Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Giải Toán 10 chương V Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm
Giải Toán 10 chương VI hàm số, đồ thị và ứng dụng
Giải Toán 10 chương VII Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng