Giải toán 9 bài tập cuối chương 9 trang 81, 82 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 9 chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 81

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH = 9 cm. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác có độ dài là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4,5 cm. D. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{2}\) cm.

Bài 2 trang 81

Cho tam giác ABC có AB = AC = 4 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài là A. 2\(\sqrt 2 \) cm. B. \(\sqrt 2 \) cm. C. 4\(\sqrt 2 \) cm. D. 8\(\sqrt 2 \) cm.

Bài 3 trang 81

Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Bài 4 trang 81

Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Bài 5 trang 81

Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O; R) và \(\widehat M\) = 60o. Số đo góc của \(\widehat P\) là A. 30o. B. 120o. C. 180o. D. 90o.

Bài 6 trang 81

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết \(\widehat {DAO}\) = 50o, \(\widehat {OCD}\) = 30o (Hình 5). Số đo của \(\widehat {ABC}\) là A. 80o. B. 90o. C. 100o. D. 110o.

Bài 7 trang 81

Cho tứ giác ABCD nội tiếp có \(\widehat {ACD}\) = 60o. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. \(\widehat {ADC}\) = 60o. B. \(\widehat {ADC}\) = 120o. C. \(\widehat {ABD}\) = 60o. D. \(\widehat {ABD}\) = 120o.

Bài 8 trang 82

Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn bán kính R. Độ dài cạnh AB bằng A. R. B. R\(\sqrt 3 \). C. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\). D. \(\frac{R}{2}\)

Bài 9 trang 82

Cho tam giác đều ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Phép quay nào với O là tâm biến tam giác ABC thành chính nó? A. 90o. B. 100o. C. 110o. D. 120o.

Bài 10 trang 82

Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH (H \( \in \) BC) và nội tiếp đường tròn tâm O có đường kính AM (hình 6). Chứng minh \(\widehat {OAC} = \widehat {BAH}\).

Bài 11 trang 82

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Lần lượt vẽ đường tròn (O) đường kính BH và đường tròn (O’) đường kính HC. a) Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’). b) Đường tròn (O) cắt AB tại E, đường tròn (O’) cắt AC tại F. Chứng minh rằng tứ giác AEHF là hình chữ nhật. c) Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến đường tròn (O) và đồng thời là tiếp tuyến đường tròn (O’). d) Đường trung tuyến AM của tam giác ABC cắt EF tại N. Cho biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính diện tích t

Bài 12 trang 82

Mái nhà trong Hình 7 được đỡ bởi khung đa giác đều. Gọi tên đa giác đó. Tìm phép quay biến đa giác đó thành chính nó.


Cùng chủ đề:

Giải toán 9 bài tập cuối chương 4 trang 72, 73 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 5 trang 103, 104, 105 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 6 trang 21, 22, 23 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 7 trang 48, 49, 50 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 8 trang 62, 63 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 9 trang 81, 82 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 10 trang 98, 99 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài trang 100, 101, 102 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài trang 108, 109, 110 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Bất đẳng thức Toán 9 Chân trời sáng tạo